[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Đợi chờ luôn mang lại cho người đợi những cảm xúc đặc biệt. Hãy chia sẻ với các bạn những cảm xúc của em khi đợi chờ một ai đó/một điều gì đó.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Em hình dung thấy điều gì khi đọc đoạn thơ này?
Câu 2. Mẹ đã bế ai vào nhà? Dựa vào đâu mà em cho là như vậy?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
Câu 3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh "Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ".
Câu 4. Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì về tác giả? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy.
Câu 5. Theo em, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ trên?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Tình cảm của bé và mẹ dành cho nhau gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm giữa những người thân trong gia đình? Hãy viết một đoạn văn ngắn để bày tỏ suy nghĩ của em.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Khi đợi chờ một ai đó/một điều gì đó, em cảm thấy hạnh phúc, trong lòng luôn háo hức.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1.Em hình dung về một em bé đang ngồi thắc thỏm, mong ngóng, chờ đợi người mẹ
Câu 2. Mẹ đã bế em bé vào nhà. Dựa vào câu thơ "mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ", câu thơ ý chỉ "nỗi đợi" đã vô thức ăn sâu vào tâm tưởng, đi cả vào giấc mơ của em.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
Câu 3. Hình ảnh "Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ" đã cho em thấy ngày nào người mẹ cũng đi làm về muộn như thế, ngày nào em bé cũng thắc thỏm chờ , nên "nỗi đợi" đã vô thức ăn sâu vào tâm tưởng, đi cả vào giấc mơ của em.Hình ảnh đã khiến em suy nghĩ rằng đến bao giờ cuộc sống của mẹ và bé mới bớt nhọc nhằn, bao giờ mẹ mới được về sớm để em bé vui niềm vui bình dị bên mẹ mỗi khi chiều về chứ không phải đợi đến mỏi mòn rồi ngủ quên bên bậu cửa.
Câu 4. "Đợi mẹ" đã thể hiện được tình cảm của tác giả đối với mẹ của mình, được viết lên từ những rung cảm chân thành, xúc động của một trái tim luôn khát khao tình yêu thương của mẹ.
Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy:
Câu 5. Bài thơ giúp chúng ta cảm nhận được tình yêu thương của em dành cho mẹ, vị trí đặc biệt của mẹ trong tâm hồn em. Đồng thời, bài thơ còn khắc họa một cách chân thực, cảm động hình ảnh người mẹ tần tảo
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Nếu có ai hỏi tôi tình cảm cao đẹp nhất trên thế giới này là gì? Tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời rằng đó là tình cảm gia đình. Gia đình là bến đỗ bình yên nhất của mỗi con người. Nhờ có tình cảm gia đình, mà mỗi chúng ta sẽ có thêm nguồn sức mạnh to lớn để vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Bởi vậy mỗi người cần phải trân trọng tình cảm gia đình từ những hành động cụ nhỏ bé nhất. Tình cảm gia đình thật đáng trân trọng và bảo vệ.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Em cảm thấy hạnh phúc, trong lòng luôn háo hức.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Em bé đang ngồi thắc thỏm, mong ngóng, chờ đợi người mẹ
Câu 2. Dựa vào câu thơ "mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ", câu thơ ý chỉ "nỗi đợi" đã vô thức ăn sâu vào tâm tưởng, đi cả vào giấc mơ của em.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
Câu 3. Hình ảnh "Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ" đã cho em thấy ngày nào người mẹ cũng đi làm về muộn như thế, ngày nào em bé cũng thắc thỏm chờ , nên "nỗi đợi" đã vô thức ăn sâu vào tâm tưởng, đi cả vào giấc mơ của em, bao giờ mẹ mới được về sớm để em bé vui niềm vui bình dị bên mẹ mỗi khi chiều về chứ không phải đợi đến mỏi mòn rồi ngủ quên bên bậu cửa.
Câu 4. "Đợi mẹ" đã thể hiện được tình cảm của tác giả đối với mẹ của mình, được viết lên từ những rung cảm chân thành, xúc động của một trái tim luôn khát khao tình yêu thương của mẹ.
Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy:
Câu 5. Giúp chúng ta cảm nhận được tình yêu thương của em dành cho mẹ, vị trí đặc biệt của mẹ trong tâm hồn em. Đồng thời, bài thơ còn khắc họa một cách chân thực, cảm động hình ảnh người mẹ tần tảo
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Nếu có ai hỏi tôi tình cảm cao đẹp nhất trên thế giới này là gì? Tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời rằng đó là tình cảm gia đình. Gia đình là bến đỗ bình yên nhất của mỗi con người. Bởi vậy mỗi người cần phải trân trọng tình cảm gia đình từ những hành động cụ nhỏ bé nhất. Tình cảm gia đình thật đáng trân trọng và bảo vệ.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Cảm thấy hạnh phúc, trong lòng luôn háo hức.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Ngồi thắc thỏm, mong ngóng, chờ đợi người mẹ
Câu 2. Câu thơ ý chỉ "nỗi đợi" đã vô thức ăn sâu vào tâm tưởng, đi cả vào giấc mơ của em.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
Câu 3. "Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ" đã cho em thấy ngày nào người mẹ cũng đi làm về muộn như thế, ngày nào em bé cũng thắc thỏm chờ , nên "nỗi đợi" đã vô thức ăn sâu vào tâm tưởng.
Câu 4. Được viết lên từ những rung cảm chân thành, xúc động của một trái tim luôn khát khao tình yêu thương của mẹ.
Từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy:
Câu 5. Cảm nhận được tình yêu thương của em dành cho mẹ, vị trí đặc biệt của mẹ trong tâm hồn em.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Nếu có ai hỏi tôi tình cảm cao đẹp nhất trên thế giới này là gì? Tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời rằng đó là tình cảm gia đình. Gia đình là bến đỗ bình yên nhất của mỗi con người. Bởi vậy mỗi người cần phải trân trọng tình cảm gia đình từ những hành động cụ nhỏ bé nhất. Tình cảm gia đình thật đáng trân trọng và bảo vệ.