Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 4: Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng)

Soạn bài đọc bài Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng) sách ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Em đã từng ăn cốm chưa? Hãy chia sẻ cảm nhận của em về mùi vị của cốm.

Câu 2. Dựa vào nhan đề, em hãy dự đoán nội dung của văn bản.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Chú ý những từ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng.

Câu 2. Em hình dung thế nào về hình ảnh cô gái làng Vòng gánh cốm đi bán được tác giả miêu tả trong đoạn này?

Câu 3. Để làm ra sản phẩm cốm, cần bao nhiêu công đoạn?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trong các đoạn văn sau:

Vì thế, ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý; phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi, và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.

Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tinh chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tinh chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng. Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!

Đó là tình cảm, cảm xúc như thế nào?

Câu 2. Tìm một số chi tiết thể hiện sự hòa quyện giữa cảm xúc, suy nghĩ của tác giả với vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo vật trong văn bản và nêu tác dụng của chúng.

Câu 3. Đọc văn bản, em cảm nhận được điều gì về tâm hồn của nhà văn Vũ Bằng?

Câu 4. Xác định chủ đề của văn bản. Dựa vào đâu em xác định như vậy?

Câu 5. Em hãy chỉ ra một số đặc điểm của tùy bút được thể hiện qua văn bản.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. "Ờ mà thật vậy, sao cứ phải là lá sen mới gói được cốm? Mà sao cứ phải là rơm tươi của cây lúa mới đem buộc được gói cốm". Hãy viết từ 3 đến 5 câu trình bày cách lí giải của em về câu hỏi trên.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Em đã từng được ăn cốm, cốm được gói trong lá sen nên có mùi hương thơm thoang thoảng. 

Câu 2. Văn bản nói về cốm ở làng Vòng nổi tiếng tại Hà Nội.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Những từ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng

Câu 2. một cô gái giản dị, mộc mạc, đầy ưa nhìn.

Câu 3.  Để làm ra sản phẩm cốm, cần 5 công đoạn:

  • Lúc mới gặt về cần được tuốt lấy thóc.
  • Rang thóc.
  • Xay, giã cốm.
  • Lấy mạ hòa với nước làm thành màu xanh lá cây rồi hồ cốm.
  • Trình bày cốm trên những mảnh lá chuối hoặc sen.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

  • Người ta cần phải tỏ ra một chút gì thanh cao, cao quý.
  • phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi...lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.
  • ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tinh chất thơm của cốm.
  • dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!

Câu 2. 

  • Cốm nguyên là cái hạt non của "thóc nếp hoa vàng"..xen với mùi cỏ
  • ...ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng. 

=>  sự tự hào về hương vị của quê hương ta.

Câu 3. Em thấy tâm hồn cao đẹp của tác giả Vũ Bằng, một tâm hồn tinh tế, bay bổng, thiết tha.

Câu 4. Chủ đề: Nói về Cốm làng Vòng -Một thức quà của lúa non, đặc biệt

Câu 5. 

  • Tác giả đề cập đến những sự việc, con người, thông tin cụ thể có thực về làng Vòng.
  • Tác giả đặc biệt chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư của mình về cốm. 
  • Lời văn, giọng điệu uyển chuyển

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Cốm hiện ra sự sạch sẽ tinh khiết và thơm ngon. Khi sử dụng lá sen để gói, ta sẽ thấy thơm và ngon hơn các loại lá khác. Ta cũng sẻ cảm nhận ngay được sự nhẹ nhàng, thanh cao và rất đỗi bình dị trong đó.  Vì vậy, khi sử dụng lá sen và rơm để gói cốm, ta sé thấy đấy không chỉ là thứ quà bình dị, dân dã mà nó còn mang đậm chất tinh tế, hương sắc Việt Nam vào mỗi độ thu về.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Em đã từng được ăn cốm. Khi ăn, em thấy vị hạt cốm dẻo, có vị ngọt dịu, thơm và rất ngon.

Câu 2. Nói về cốm ở làng Vòng 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Màu sắc tương phản, tôn lẫn nhau, giản dị, thanh khiết, chói lọi, vương giả.

Câu 2. Hình ảnh cô gái  giản dị, mộc mạc, đầy ưa nhìn.

Câu 3.  Để làm ra sản phẩm cốm, cần 5 công đoạn:

  • Lúc mới gặt về cần được tuốt lấy thóc.
  • Rang thóc.
  • Xay, giã cốm.
  • Lấy mạ hòa với nước làm thành màu xanh lá cây rồi hồ cốm.
  • Trình bày cốm trên những mảnh lá chuối hoặc sen.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

  • Người ta cần phải tỏ ra một chút gì thanh cao, cao quý.
  • phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi.
  • ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tinh chất thơm của cốm.
  • dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!

=>  dành cả tấm lòng trân trọng và biết ơn khi ăn cốm.

Câu 2. 

  • Cốm nguyên là cái hạt non của "thóc nếp hoa vàng"..xen với mùi cỏ, mùi đất của quê hương làm cho ta nhẹ nhõm và đôi khi phơi phới.
  • ...ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng.

=>  sự tự hào về hương vị của quê hương ta.

Câu 3.Trân trọng và nâng niu món ăn dân dã, bình dị của người dân Việt Nam.

Câu 4. Chủ đề: Nói về Cốm làng Vòng 

Câu 5. 

  • Tác giả đề cập đến những sự việc, con người làng Vòng.
  • Tác giả đặc biệt chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc
  • Lời văn, giọng điệu uyển chuyển, linh hoạt.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6.

Cốm hiện ra sự sạch sẽ tinh khiết và thơm ngon. Rơm là phần gần gũi nhất với những người nông dân, thể hiện được tính truyền thống trong đó. Vì vậy, khi sử dụng lá sen và rơm để gói cốm, ta sé thấy đấy không chỉ là thứ quà bình dị, dân dã mà nó còn mang đậm chất tinh tế, hương sắc Việt Nam vào mỗi độ thu về.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Em đã từng được ăn cốm, cốm được gói trong lá sen nên có mùi hương thơm thoang thoảng

Câu 2. Cốm ở làng Vòng nổi tiếng tại Hà Nội.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Màu sắc, mùi vị 

Câu 2. Là một cô gái giản dị, mộc mạc, đầy ưa nhìn.

Câu 3.  

  • Lúc mới gặt về cần được tuốt lấy thóc.
  • Rang thóc.
  • Xay, giã cốm.
  • Lấy mạ hòa với nước làm thành màu xanh lá cây rồi hồ cốm.
  • Trình bày cốm trên những mảnh lá chuối hoặc sen.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

  • Người ta cần phải tỏ ra một chút gì thanh cao, cao quý.
  • phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi...lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.
  • ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tinh chất thơm của cốm.
  • dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!

Câu 2. Giúp người đọc có cái nhìn mới mẻ về cốm, không chỉ là thứ quà ngon mà nó còn thể hiện sự tự hào về hương vị của quê hương ta.

Câu 3. Tâm hồn cao đẹp của tác giả Vũ Bằng, một tâm hồn tinh tế, bay bổng, thiết tha

Câu 4. Cốm làng Vòng 

Câu 5. 

  • Sự việc, con người, thông tin cụ thể có thực về làng Vòng.
  • Bộc lộ cảm xúc, suy tư của mình về cốm. 
  • Lời văn, giọng điệu uyển chuyển, linh hoạt và đầy sáng tạo.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6.

Cốm hiện ra sự sạch sẽ tinh khiết và thơm ngon. Khi sử dụng lá sen để gói, ta sẽ thấy thơm và ngon hơn các loại lá khác. Ta cũng sẻ cảm nhận ngay được sự nhẹ nhàng, thanh cao và rất đỗi bình dị trong đó. Rơm là phần gần gũi nhất với những người nông dân, thể hiện được tính truyền thống trong đó. Vì vậy, khi sử dụng lá sen và rơm để gói cốm, ta sé thấy đấy không chỉ là thứ quà bình dị, dân dã mà nó còn mang đậm chất tinh tế, hương sắc Việt Nam vào mỗi độ thu về.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng) ngắn nhất, soạn bài 4: Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng) ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 4: Đọc Cốm Vòng (Vũ Bằng)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net