Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 8: Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy)

Soạn bài đọc bài 8: Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy) sách ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “bài Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu Quan sát nhan đề và hình ảnh minh họa văn bản, hình dung về cách chơi của trò cướp cờ. Chia sẻ với bạn về sự hình dung ấy của em.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Tìm trong văn bản trên những thông tin về luật chơi của trò chơi cướp cờ.

Câu 2. Theo em, để ghi được điểm trong trò chơi này, đội chơi phải làm gì?

Câu 3. Mục đích của văn bản Trò chơi cướp cờ là gì? Những đặc điểm nào của văn bản giúp em nhận ra mục đích ấy?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 4. Thông tin trong văn bản Trò chơi cướp cờ được triển khai theo cách nào? Dựa vào đâu mà em xác định được? Cách triển khai thông tin ấy có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích của văn bản?

Câu 5. Hình vẽ trò chơi trong văn bản có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày thông tin của văn bản?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 100 chữ) nêu một vài ưu điểm của trò chơi dân gian (cướp cờ, đá cầu, kéo co,...) so với trò chơi có sử dụng các thiết bị công nghệ

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • 2 đội đứng hàng ngang ở vạch xuất phát . Các thành viên lần lượt điểm danh từ 1 đến hết. Mỗi người cần nhớ số của mình.
  • Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.
  • Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Luật chơi:

  • Người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc tại hai đầu sân chơi.
  • Trọng tài hô to số thứ tự, đến số nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội chạy thật nhanh lên vị trí cầm cờ  để giật được cây cờ.
  • Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy nhanh về đội mình, còn người đội kia sẽ tìm cách chặn lại để cướp lại cây cờ bằng cách đập (vỗ) vào người chạy cầm cờ.
  • Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cờ vây chạy về đội mình.
  • Cuộc rượt đuổi tiếp tục cho đến khi người nào về đến đội mình với cây cờ trên tay là thắng cuộc 
  • Trò chơi tiếp tục đến khi nào hết số người 

Câu 2. Theo em, để ghi được điểm trong trò chơi này, đội chơi phải cướp được cờ thật nhanh, sau đó chạy về đội và không bị đội bạn đập (vỗ) vào người mình.

Câu 3. 

  • Mục đích: giới thiệu trò chơi Cướp cờ.
  • Đặc điểm mà em nhận ra mục đích: có đưa ra các mục về mục đích, chuẩn bị và cách chơi trò chơi.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 4. 

  • Thông tin trong văn bản Trò chơi cướp cờ được triển khai theo trình tự thời gian: mục đích - những thứ cần chuẩn bị - hướng dẫn cách chơi.
  • Chia làm các mục a,b,c cụ thể, rành mạch nên em xác định được. 
  • Tác dụng giúp người đọc nắm bắt rõ ràng nhất về mục đích của văn bản đề ra.

Câu 5. Tác dụng: tạo hứng thú cho người đọc và giúp họ hình dung về trò chơi 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, trẻ em được tiếp cận với các sản phẩm công nghệ như : Ipad, Smartphone, tivi, máy tính,..từ rất sớm. Chính vì vậy, rất nhiều đứa trẻ ít khi biết đến các trò chơi dân gian đầy thú vị. Và hơn cả, chúng ít khi biết rằng từ lâu, những trò chơi dân gian Việt Nam đã trở thành một món ăn tinh thần quen thuộc không thể thiếu trong cuộc sống con người từ xa xưa đến hiện đại. Sở dĩ những trò chơi dân gian lại lưu giữ được đến ngày nay vì nó có rất nhiều những ưu điểm mang lại hơn so với các trò có sử dụng các thiết bị công nghệ mà hàng ngày lũ trẻ tiếp xúc.  Thêm vào đó, các trò chơi dân gian cũng phù hợp với nhiều đối tượng lứa tuổi từ trẻ con, trai gái đến những người trung niên hoặc người lớn tuổi. Và cũng chính vì những ưu điểm đó mà trò chơi dân gian đã tạo nên một nét đẹp trong nền văn hóa của truyền thống Việt Nam, khác biệt hoàn toàn so với các trò chơi công nghệ.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • 2 đội đứng hàng ngang . Các thành viên lần lượt điểm danh từ 1 đến hết, nhớ số của mình.
  • Khi quản trò gọi tới số nào thì hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.
  • Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Luật chơi:

  • Người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự
  • Trọng tài hô to số thứ tự, đến số nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội chạy thật nhanh lên 
  • Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy nhanh về đội mình, còn người đội kia sẽ tìm cách chặn lại để cướp lại cây cờ 
  • Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cờ vây chạy về đội mình.
  • Cuộc rượt đuổi tiếp tục cho đến khi người nào về đến đội mình với cây cờ trên tay =>  thắng cuộc 
  • Trò chơi tiếp tục  khi hết số người 

Câu 2. Để ghi được điểm trong trò chơi này, đội chơi phải cướp được cờ thật nhanh, sau đó chạy về đội và không bị đội bạn đập (vỗ) vào người mình.

Câu 3. 

  • Mục đích: giới thiệu trò chơi Cướp cờ.
  • Đặc điểm mà em nhận ra: đưa ra các mục về mục đích, chuẩn bị và cách chơi trò chơi.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 4. 

  • Thông tin trong văn bản Trò chơi cướp cờ được triển khai theo trình tự thời gian
  • Chia làm các mục a,b,c cụ thể, rành mạch 
  • Tác dụng giúp người đọc nắm bắt rõ ràng 

Câu 5. Tạo hứng thú cho người đọc và giúp họ hình dung về trò chơi 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, trẻ em được tiếp cận với các sản phẩm công nghệ như : Ipad, Smartphone, tivi, máy tính,..từ rất sớm. Chính vì vậy, rất nhiều đứa trẻ ít khi biết đến các trò chơi dân gian đầy thú vị.  Thêm vào đó, các trò chơi dân gian cũng phù hợp với nhiều đối tượng lứa tuổi từ trẻ con, trai gái đến những người trung niên hoặc người lớn tuổi. Và cũng chính vì những ưu điểm đó mà trò chơi dân gian đã tạo nên một nét đẹp trong nền văn hóa của truyền thống Việt Nam, khác biệt hoàn toàn so với các trò chơi công nghệ.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

  • 2 đội đứng hàng ngang , thành viên lần lượt điểm danh từ 1 đến hết, nhớ số của mình.
  • Quản trò gọi tới số nào => hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.
  • Quản trò gọi số nào về =>  số đó phải về.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Luật chơi:

  • Người chơi của hai đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự
  • Trọng tài hô to số thứ tự, đến số nào thì người chơi có số thứ tự đó của mỗi đội chạy  lên 
  • Người chơi nào cướp được cây cờ thì chạy nhanh về đội mình, còn người đội kia sẽ tìm cách chặn lại để cướp lại cây cờ 
  • Người cầm cờ bị đập (vỗ) phải bỏ cờ xuống đất và người kia cướp cờ vây chạy về đội mình.
  • Cuộc rượt đuổi tiếp tục cho đến khi người nào về đến đội mình với cây cờ trên tay
  • Trò chơi tiếp tục  khi hết số người 

Câu 2. Để ghi được điểm: đội chơi phải cướp được cờ thật nhanh, sau đó chạy về đội và không bị đội bạn đập (vỗ) vào người mình.

Câu 3. 

  • Mục đích: giới thiệu trò chơi Cướp cờ.
  • Đặc điểm nhận ra: mục đích, chuẩn bị và cách chơi trò chơi.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 4. 

  • Thông tin Trò chơi cướp cờ được triển khai theo trình tự thời gian
  • Chia làm các mục rành mạch 
  • Giúp người đọc nắm bắt rõ ràng 

Câu 5. Tạo hứng thú cho người đọc

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, trẻ em được tiếp cận với các sản phẩm công nghệ như : Ipad, Smartphone, tivi, máy tính,..từ rất sớm. Chính vì vậy, rất nhiều đứa trẻ ít khi biết đến các trò chơi dân gian đầy thú vị.  Thêm vào đó, các trò chơi dân gian cũng phù hợp với nhiều đối tượng lứa tuổi từ trẻ con. Và cũng chính vì những ưu điểm đó mà trò chơi dân gian đã tạo nên một nét đẹp trong nền văn hóa của truyền thống Việt Nam, khác biệt hoàn toàn so với các trò chơi công nghệ.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy) ngắn nhất, soạn bài 8: Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy) ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 8: Đọc Trò chơi cướp cờ (Nguyễn Thị Thanh Thủy)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com