Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 1: Viết Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Soạn bài đọc bài Viết Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữsách ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Viết Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Để miêu tả bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật nào?

Câu 3. Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?

Câu 4. Làm thơ không phải chỉ miêu tả sự vật hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm đó không?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 5. Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào?

Câu 6. Từ cách viết của tác giả trong bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Đề bài: Hãy làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ thể hiện cảm xúc của em về một sự vật, hiện tượng nào đó của thiên nhiên hoặc cuộc sống.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Lời của cây (Trần Hữu Thung)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

  • Mặt trời "trốn".
  • Cây :khoác tấm áo nâu".
  • "Áo" trời xanh ngắt.
  • Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".
  • "Chị" ong chăm chỉ.
  • Màn sương "ôm dáng mẹ".
  • Khói lên trời "đung đưa".

Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

  • Sương mờ - bảng lảng.
  • Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.

Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:

  • Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ
  • Giọt nắng hồng.

Câu 3. Bởi vì người đọc sẽ thấy được cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật, hiện tượng. Đồng thời, giúp các câu thơ, văn trở nên gợi hình, gợi cảm và sinh động hơn.

Câu 4.Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 5. Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:

  • Dạng liên tiếp: (đâu - nâu), (lửa - đưa)
  • Dạng giãn cách: (rồi - trôi), (đầy - tay)

Câu 6. Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:

  • Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
  • Bài thơ cần có nhịp (2/2 nếu là thơ bốn chứ hoặc 2/2, 3/2 nếu là thơ năm chữ), vần thơ (vần gần nhau hoặc giống nhau).
  • Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.
  • Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,...

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Mùa xuân đi rồi
Nhiều hoa vắng mặt
Như chị hoa đào
Ra đi trước nhất
Các chị thược dược
Hoa cúc hoa hồng
Thảy đều lần lượt
Theo bước mùa xuân
Chỉ còn hàng cây
Đung đưa theo gió.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Lời của cây (Trần Hữu Thung)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Viết theo thể thơ năm chữ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

  • Mặt trời "trốn".
  • Cây :khoác tấm áo nâu".
  • "Áo" trời xanh ngắt.
  • Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".
  • "Chị" ong chăm chỉ.
  • Màn sương "ôm dáng mẹ".
  • Khói lên trời "đung đưa".

Biện pháp tu từ so sánh:

  • Sương mờ - bảng lảng.
  • Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.

Biện pháp tu từ ẩn dụ:

  • Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ
  • Giọt nắng hồng.

Câu 3. Vì người đọc sẽ thấy được cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật, hiện tượng, giúp các câu thơ, văn trở nên gợi hình, gợi cảm và sinh động hơn.

Câu 4. Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 5. Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:

  • Dạng liên tiếp: (đâu - nâu), (lửa - đưa)
  • Dạng giãn cách: (rồi - trôi), (đầy - tay)

Câu 6. Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:

  • Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
  • Bài thơ cần có nhịp, vần thơ 
  • Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.
  • Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Mùa xuân đi rồi
Nhiều hoa vắng mặt
Như chị hoa đào
Ra đi trước nhất
Các chị thược dược
Hoa cúc hoa hồng
Thảy đều lần lượt
Theo bước mùa xuân
Chỉ còn hàng cây
Đung đưa theo gió.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Lời của cây (Trần Hữu Thung)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Thể thơ năm chữ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Nhân hóa:

  • Mặt trời "trốn".
  • Cây :khoác tấm áo nâu".
  • "Áo" trời xanh ngắt.
  • Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".
  • "Chị" ong chăm chỉ.
  • Màn sương "ôm dáng mẹ".
  • Khói lên trời "đung đưa".

So sánh:

  • Sương mờ - bảng lảng.
  • Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.

Ẩn dụ:

  • Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ
  • Giọt nắng hồng.

Câu 3. Bởi người đọc sẽ thấy được cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật, hiện tượng , giúp các câu thơ, văn =>  gợi hình, gợi cảm và sinh động hơn.

Câu 4. 2 khổ thơ cuối =>  đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 5. Vần chân theo các dạng:

  • Dạng liên tiếp: (đâu - nâu), (lửa - đưa)
  • Dạng giãn cách: (rồi - trôi), (đầy - tay)

Câu 6. Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:

  • Dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
  • Cần có nhịp, vần thơ
  • Cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.
  • Cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,...

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Mùa xuân đi rồi
Nhiều hoa vắng mặt
Như chị hoa đào
Ra đi trước nhất
Các chị thược dược
Hoa cúc hoa hồng
Thảy đều lần lượt
Theo bước mùa xuân
Chỉ còn hàng cây
Đung đưa theo gió.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Viết Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ ngắn nhất, soạn bài 1: Viết Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 1: Viết Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net