Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 2: Đọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệng

Soạn bài đọc bài Đọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệnga sách ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệng” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Liệt kê những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn (sử dụng bảng sau và làm vào vở).

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt đối với lão Miệng giúp em rút ra bài học gì?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Truyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người. Mắt, Chân, Tay, Tai thấy mình quanh năm “làm việc mệt nhọc còn lão Miệng thì chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không”.  Cuối cùng họ cũng nhận ra công việc quan trọng của Miệng là nhai thức ăn để nuôi sống cơ thể. Thế là họ đến nhà Miệng, vực Miệng dậy, kiếm thức ăn để giúp Miệng dần tình lại. Từ đó, các bộ phận cơ thể người sống hòa thuận với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

Các yếu tố cần

xem xét

Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Đề tài

Mượn chuyện về các bộ phận của con người để đưa ra bài học cho mọi người.

Sự kiện, tình huống

 

- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nói chuyện về lão Miệng và họ cho rằng lão không làm gì cả chỉ có ăn.

- Khi lão Miệng không được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời. 

Cốt truyện

 

Truyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người. Mắt, Chân, Tay, Tai thấy mình quanh năm “làm việc mệt nhọc còn lão Miệng thì chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không”. Thế là họ đến nhà Miệng, vực Miệng dậy, kiếm thức ăn để giúp Miệng dần tình lại. Từ đó, các bộ phận cơ thể người sống hòa thuận với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.

Nhân vật

Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng

Không gian, thời gian

Không gian: trên cơ thể con người

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó, phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Truyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người.  Cuối cùng họ cũng nhận ra công việc quan trọng của Miệng là nhai thức ăn để nuôi sống cơ thể.  Từ đó, các bộ phận cơ thể người sống hòa thuận với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

Các yếu tố cần

xem xét

Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Đề tài

Mượn chuyện về các bộ phận của con người để đưa ra bài học cho mọi người.

Sự kiện, tình huống

 

- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nói chuyện về lão Miệng và họ cho rằng lão không làm gì cả chỉ có ăn. 

- Khi lão Miệng không được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời. Cuối cùng họ cũng nhận ra sai lầm của mình 

Cốt truyện

 

Truyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người.  Vì vậy, họ đồng lòng phản đối bằng cách bảo nhau không làm gì nữa để lão Miệng không có gì ăn. Nhưng Miệng không được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời. Cuối cùng họ cũng nhận ra công việc quan trọng của Miệng là nhai thức ăn để nuôi sống cơ thể. 

Nhân vật

Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng

Không gian, thời gian

Không gian: trên cơ thể con người

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Truyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người. Mắt. Tất cả kể những công việc mình đang làm ra. Từ đó, các bộ phận cơ thể người sống hòa thuận với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. 

Các yếu tố cần

xem xét

Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Đề tài

Mượn chuyện về các bộ phận của con người để đưa ra bài học cho mọi người.

Sự kiện, tình huống

 

- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nói chuyện về lão Miệng và họ cho rằng lão không làm gì cả chỉ có ăn. Cuối cùng họ cũng nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa ngay lập tức bằng việc đến nhà lão Miệng để giải quyết mọi việc.

Cốt truyện

 

Truyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người.  Nhưng Miệng không được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời. Cuối cùng họ cũng nhận ra công việc quan trọng của Miệng là nhai thức ăn để nuôi sống cơ thể. Từ đó, các bộ phận cơ thể người sống hòa thuận với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.

Nhân vật

Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng

Không gian, thời gian

 trên cơ thể con người

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3.

  • Biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài ĐĐọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệng ngắn nhất, soạn bài 2: Đọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệng ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 2: Đọc mở rộng Chân, tay, tai, mắt, miệng

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com