[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. | Truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc | Xác định, làm nổi bật ý kiến được nêu |
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. | - Chi tiết chiếc lá cuối cùng - Cái kết đầy bất ngờ | Dẫn chứng các chi tiết nổi bật từ văn bản |
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ | - Bằng chứng 1: “Như đầu truyện đã viết....bất tử hóa nó”; “Sự hồi sinh ấy thật kì diệu...vẽ vịnh Na-pô-li” - Bằng chứng 2: “Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh...qua đời”; | Chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho ý kiến. |
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. | - Sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng - Sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ | Thuyết phục, dễ hiểu, cuốn hút người đọc. |
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. | Truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc | Xác định, làm nổi bật ý kiến được nêu |
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. | - Chi tiết chiếc lá cuối cùng - Cái kết đầy bất ngờ | Dẫn chứng các chi tiết nổi bật từ văn bản |
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ | - Bằng chứng 1: “Như đầu truyện đã viết....bất tử hóa nó”; “Sự hồi sinh ấy thật kì diệu...vẽ vịnh Na-pô-li” - Bằng chứng 2: “Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh...qua đời”; | Chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho ý kiến. |
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. | - Sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng - Sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ | Thuyết phục, dễ hiểu, cuốn hút người đọc.
|
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. | Truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc | Xác định, làm nổi bật ý kiến được nêu |
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. | - Chi tiết chiếc lá cuối cùng - Cái kết đầy bất ngờ | Dẫn chứng các chi tiết nổi bật từ văn bản |
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ | - Bằng chứng 1: “Như đầu truyện đã viết....bất tử hóa nó”; “Sự hồi sinh ấy thật kì diệu...vẽ vịnh Na-pô-li” - Bằng chứng 2: “Cụ Bơ-mơn đang khỏe mạnh...qua đời”; | Chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho ý kiến. |
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. | - Sức hấp dẫn của truyện đến từ chi tiết chiếc lá cuối cùng - Sức hấp dẫn của truyện còn đến từ kết thúc hết sức bất ngờ | Thuyết phục, dễ hiểu, cuốn hút người đọc.
|