Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 10: Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai)

Soạn bài đọc bài 10: Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai) sách ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. So sánh vần và nhịp trong bài Mẹ với bài Đợi mẹ và Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi. Phân tích tác dụng của những cách gieo vần và ngắt nhịp khác nhau trong ba bài thơ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Em có nhận xét gì về cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ này? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ để làm rõ ý kiến của em.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Chủ đề bài thơ là gì?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

Bài thơ

Gieo vần – Nhịp

Tác dụng

Mẹ

Vần cách – Nhịp 2/2

Dễ thuộc, dễ nhớ.

Đợi mẹ

Vần lưng – Nhịp 3/3, 2/3, 3/2

Sử dụng nhịp điệu linh hoạt nhằm giàu sức gợi, giản dị và đầy tự nhiên.

Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi

Vần cách – Nhịp 3/5, 4/5, 3/4

Sử dụng nhịp điệu linh hoạt khiến bài thơ vừa thôi thúc, vừa nhẹ nhàng, tăng sức biểu đạt mạnh mẽ nhằm thể hiện tình cảm giữa nhân vật “tôi” với mèo.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Bài thơ bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc: Yêu thương, xót xa, ngậm ngùi 

Hình ảnh mẹ trong bài thơ được đặt trong sự đối sánh với hình ảnh cau. Đối sánh trên những phương diện: Hình dáng, màu sắc (màu lá, màu tóc) ; chiều cao.

Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ:

  • Đối lập: Giữa mẹ và cau trong dáng hình, màu sắc, chiều cao => gợi lên một cách xót xa hình ảnh người mẹ khi già đi, biểu đạt niềm thương cảm của người con đối với mẹ.
  • So sánh: Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ =>  làm cho bài thơ tăng tính gợi hình, biểu cảm.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. mượn hình ảnh cau, qua đó bộc lộ tình cảm yêu thương, xót xa, ngậm ngùi của người con khi đối diện với tuổi già của mẹ.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Thông qua việc thể hiện được tình cảm yêu kính đối với mẹ và tâm trạng buồn, day dứt của người con khi mẹ ngày càng già và đến gần hơn với sự chia lìa cõi sống, tác giả muốn gửi gắm thông điệp rằng mỗi chúng ta hãy trân trọng giây phút bên cạnh mẹ của mình, thể hiện tình cảm yêu thương thông qua các hành động và lời nói với mẹ mình. 

=> hãy luôn biết cách thấu hiểu, quan tâm, dành nhiều thời gian cho mẹ.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

Bài thơ

Gieo vần – Nhịp

Tác dụng

Mẹ

Vần cách – Nhịp 2/2

Dễ thuộc, dễ nhớ.

Đợi mẹ

Vần lưng – Nhịp 3/3, 2/3, 3/2

Sử dụng nhịp điệu linh hoạt nhằm giàu sức gợi, giản dị và đầy tự nhiên.

Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi

Vần cách – Nhịp 3/5, 4/5, 3/4

Sử dụng nhịp điệu linh hoạt khiến bài thơ vừa thôi thúc, vừa nhẹ nhàng, tăng sức biểu đạt mạnh mẽ nhằm thể hiện tình cảm giữa nhân vật “tôi” với mèo.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Nhiều cung bậc cảm xúc: Yêu thương, xót xa, ngậm ngùi 

Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ:

  • Đối lập => gợi lên một cách xót xa hình ảnh người mẹ khi già đi, biểu đạt niềm thương cảm của người con đối với mẹ.
  • So sánh =>  làm cho bài thơ tăng tính gợi hình, biểu cảm.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. mượn hình ảnh cau => bộc lộ tình cảm yêu thương, xót xa, ngậm ngùi của người con khi đối diện với tuổi già của mẹ.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Thể hiện tình cảm yêu thương thông qua các hành động và lời nói với mẹ mình => hãy luôn biết cách thấu hiểu, quan tâm, dành nhiều thời gian cho mẹ.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

Bài thơ

Gieo vần – Nhịp

Tác dụng

Mẹ

Vần cách – Nhịp 2/2

Dễ thuộc, dễ nhớ.

Đợi mẹ

Vần lưng – Nhịp 3/3, 2/3, 3/2

Sử dụng nhịp điệu linh hoạt nhằm giàu sức gợi, giản dị và đầy tự nhiên.

Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi

Vần cách – Nhịp 3/5, 4/5, 3/4

Sử dụng nhịp điệu linh hoạt khiến bài thơ vừa thôi thúc, vừa nhẹ nhàng, tăng sức biểu đạt mạnh mẽ nhằm thể hiện tình cảm giữa nhân vật “tôi” với mèo.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Nhiều cung bậc cảm xúc: Yêu thương, xót xa, ngậm ngùi 

Biện pháp tu từ:

  • Đối lập 
  • So sánh

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Bộc lộ tình cảm yêu thương, xót xa, ngậm ngùi của người con khi đối diện với tuổi già của mẹ.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Hãy luôn biết cách thấu hiểu, quan tâm, dành nhiều thời gian cho mẹ.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai) ngắn nhất, soạn bài 10: Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai) ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 10: Đọc mở rộng Mẹ (Đỗ Trung Lai)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net