[toc:ul]
1. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Xác định vần và nhịp của bài thơ và cho biết hiệu quả nghệ thuật của nó.
Câu 2. Phân tích một hình ảnh trong bài thơ mà em cho là độc đáo nhất.
Câu 3. Trong khổ thơ thứ hai và thứ tư, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Những biện pháp đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ?
Câu 4. Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả. Đó là cảm xúc gì?
Câu 5. Thông qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
1. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1.
Vần chân theo dạng giãn cách ( cao...ngào; xanh,,,lanh;...).
Vần lưng (chiền -chiện, vút - vút, cánh - xanh,...)
=> tạo ra sự hài hòa, sức âm vang cho thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ
Câu 2.
...Cánh đập trời xanh
Cao hoài, cao vợi
Tiếng hót long lanh
Như cành sương chói.
Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn, đang đập trên tầng “cao vợi” của trời xanh, giữa khung cảnh thiên nhiên mênh mông, bao la rất đẹp. Cùng với đó, là tiếng hót "long lanh" đầy ngọt ngào của chim, càng bay cao tiếng hót càng trong veo.
Câu 3.
Câu 4. Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả. Đó là cảm xúc gì?
"lòng vui bối rối", "tưng bừng lòng ta" => thể hiện tình cảm của tác giả dành cho chú chim. Đó là những cảm xúc đầy xúc động và bâng khuâng.
Câu 5.
1. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1.
Vần chân theo dạng giãn cách
Vần lưng
=> có tác dụng tạo ra sự hài hòa, sức âm vang cho thơ
Câu 2.
...Cánh đập trời xanh
Cao hoài, cao vợi
Tiếng hót long lanh
Như cành sương chói.
Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn, đang đập trên tầng “cao vợi” của trời xanh, giữa khung cảnh thiên nhiên mênh mông, bao la rất đẹp. Cùng với đó, là tiếng hót "long lanh" đầy ngọt ngào của chim, càng bay cao tiếng hót càng trong veo, là cánh chim tự do tung hoành.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5. Thông qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
1. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1.
=> tạo ra sự hài hòa, sức âm vang cho thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ
Câu 2.
...Cánh đập trời xanh
Cao hoài, cao vợi
Tiếng hót long lanh
Như cành sương chói.
Hình ảnh chim chiền chiện bay lượn, đang đập trên tầng “cao vợi” của trời xanh, giữa khung cảnh thiên nhiên mênh mông, bao la rất đẹp, tiếng hót "long lanh" đầy ngọt ngào của chim, càng bay cao tiếng hót càng trong veo => cánh chim chiền chiện tung bay là cánh chim tự do tung hoành.
Câu 3. Trong khổ thơ thứ hai và thứ tư, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Những biện pháp đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ?
Câu 4.
Câu 5. Thông qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?