Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 6: Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

Soạn bài đọc bài 6: Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) sách ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Theo em, thế nào là đọc sách có hiệu quả?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2.Hai trở ngại trong việc đọc sách được nêu trong đoạn văn này là gì?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Văn bản trên viết ra nhằm mục đích gì?

Câu 2. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản.

Câu 3. Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả sắp xếp các lí lẽ theo trình tự "một là...", "hai là..." có tác dụng gì?

Câu 4. Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, ta có cần lưu ý đến tốc độ đọc và số lượng sách được đọc không? Vì sao?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Từ những ý tưởng trong văn bản, em hãy thiết kế một sản phẩm sáng tạo (bài đăng trang web, in-pho-gráp-phích (infographic), tờ rơi, sơ đồ tư duy để giới thiệu với các bạn phương pháp đọc sách hiệu quả, có thể gồm những nội dung sau:

  • Tâm thế đọc
  • Không gian đọc
  • Xác định mục đích đọc và cách lựa chọn sách
  • Cách đọc, ghi chú
  • Cách vận dụng những gì đã đọc vào đời sống

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Theo em, đọc sách có hiệu quả là mình đọc sách có tốc độ nhanh nhưng vẫn nắm và thâu tóm được những cái chủ yếu

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Hai trở ngại trong việc đọc sách được nêu trong đoạn văn:

  • Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu: Ngày trước sách ít, “có người đọc đến bạc đầu mới hết một quyển kinh” .....“lướt qua”, như vậy chỉ là “hư danh nông cạn”.
  • Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng: Trước một số lượng lớn sách sẽ khiến con người “tham nhiều mà không thực chất”, ....“tác phẩm cơ bản đích thực” với “những cuốn sách “vô thưởng vô phạt”.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Mục đích: khẳng định đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. 

Câu 2. 

Câu 3. Tác dụng: đưa ra các lí lẽ, bằng chứng một cách cụ thể, rõ ràng nhằm thuyết phục người đọc 

Câu 4. Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, chúng ta cần đọc cho kĩ - vừa đọc vừa ngẫm nghĩ, vừa đọc vừa chiêm nghiệm để hiểu được cuốn sách đó một cách sâu sắc nhất. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Theo em, đọc sách có hiệu quả là mình đọc sách có tốc độ nhanh 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2.

  • Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu: Ngày trước .... “hư danh nông cạn”.
  • Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng: Trước một số lượng lớn .... “vô thưởng vô phạt”.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Khẳng định đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn.

Câu 2. 

Câu 3. Lí lẽ, bằng chứng một cách cụ thể, rõ ràng nhằm thuyết phục người đọc 

Câu 4. Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách. Khi đọc, chúng ta cũng không nên quá chú trọng đến việc đọc được nhiều hay ít sách, mà phải đọc cho kĩ càng, hiểu sâu để tích lũy được lượng kiến thức cần thiết cho bản thân.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Là mình đọc sách có tốc độ nhanh 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2.Hai trở ngại trong việc đọc sách được nêu trong đoạn văn:

  • Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
  • Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn

Câu 2. 

Câu 3. Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng một cách cụ thể, rõ ràng nhằm thuyết phục

Câu 4. Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, chúng ta cần đọc cho kĩ - vừa đọc vừa ngẫm nghĩ, vừa đọc vừa chiêm nghiệm để hiểu được cuốn sách đó một cách sâu sắc nhất. Khi đọc, chúng ta cũng không nên quá chú trọng đến việc đọc được nhiều hay ít sách, mà phải đọc cho kĩ càng, hiểu sâu để tích lũy được lượng kiến thức cần thiết cho bản thân.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) ngắn nhất, soạn bài 6: Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 6: Đọc bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com