Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 5: Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)

Soạn bài đọc bài 5: Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học) sách ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Có bao nhiêu cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn này?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau và với hàng cau (làm vào vở):

Câu 2. Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đinh của nhân vật "tôi" "một cách nghĩ", "một cách sáng tạo, cách sống và làm việc,..."?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Trong đoạn văn cuối, từ câu "Một ngày bình an, tôi ngước lê hàng cau và hỏi: "Ở trên đó cau có vui?" đến hết văn bản, nhân vật xưng "tôi" trò chuyện với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Tại sao có thể nói: trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Có 3 cuộc hỏi - đáp 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. 

Các cuộc hỏi - đáp

Hỏi

Đáp

Giữa “ông” với “bố”

“Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?”

“Con thấy bầu trời xanh”

Giữa “ông với “tôi”

“Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?”

“Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?”

Giữa “tôi” với “ông”

“Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?”

“Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta”

Giữa “tôi với hàng cau

1. “Ở trên đó cau có gì vui?”

2. “Cau có thấy bầu trời cao rộng?”

1. Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra.

2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc.

Câu 2. Theo em, cây cau đặc biệt ở điểm nó mọc thẳng tắp, cao vút lên trên bầu trời. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Nhân vật "tôi" trò chuyện với chính mình vì mặc dù hỏi hàng cau nhưng lại độc thoại và tự cảm nhận cho câu trả lời của chính mình.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Vì khi trò chuyện với cây cau, đó sẽ là một cách giúp các nhân vật tự nhìn nhận lại để hoàn thiện bản thân hơn. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 3 cuộc hỏi - đáp.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. 

Các cuộc hỏi - đáp

Hỏi

Đáp

Giữa “ông” với “bố”

“Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?”

“Con thấy bầu trời xanh”

Giữa “ông với “tôi”

“Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?”

“Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?”

Giữa “tôi” với “ông”

“Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?”

“Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta”

Giữa “tôi với hàng cau

1. “Ở trên đó cau có gì vui?”

2. “Cau có thấy bầu trời cao rộng?”

1. Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra.

2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc.

Câu 2. Chính nhờ đặc điểm đó đã khơi gợi mỗi người trong gia đình của nhân vật "tôi" "một cách nghĩ", "một cách sáng tạo, cách sống và làm việc.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Nhân vật "tôi" trò chuyện với chính mình vì mặc dù hỏi hàng cau nhưng lại độc thoại và tự cảm nhận cho câu trả lời của chính mình.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Vì khi trò chuyện với cây cau. Bởi mỗi người một cách nghĩ, một “sự thấy” về cây cau sẽ làm nên sự đa tính cách, khác biệt, suy nghĩ khác nhau.

 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1.  3 cuộc hỏi - đáp 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. 

Các cuộc hỏi - đáp

Hỏi

Đáp

Giữa “ông” với “bố”

“Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?”

“Con thấy bầu trời xanh”

Giữa “ông với “tôi”

“Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?”

“Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?”

Giữa “tôi” với “ông”

“Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?”

“Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta”

Giữa “tôi với hàng cau

1. “Ở trên đó cau có gì vui?”

2. “Cau có thấy bầu trời cao rộng?”

1. Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra.

2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc.

Câu 2. Cây cau đặc biệt ở điểm nó mọc thẳng tắp, cao vút lên trên bầu trời => gợi mỗi người trong gia đình của nhân vật "tôi" "một cách nghĩ"

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Nhân vật "tôi" trò chuyện với chính mình vì mặc dù hỏi hàng cau nhưng lại độc thoại

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Vì khi trò chuyện với cây cau, đó sẽ là một cách giúp các nhân vật tự nhìn nhận lại để hoàn thiện bản thân hơn. Bởi mỗi người một cách nghĩ, một “sự thấy” về cây cau sẽ làm nên sự đa tính cách, khác biệt, suy nghĩ khác nhau.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học) ngắn nhất, soạn bài 5: Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học) ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 5: Đọc kết nối Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com