Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 3: Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An)

Soạn bài đọc bài Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An) sách ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Em có suy nghĩ gì về các thử thách với nhân vật em trong truyện Em bé thông minh?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Câu văn nào thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh?

Câu 2. Theo tác giả, tại sao thử thách thứ thư là quan trọng nhất?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Em hãy xác định ý kiến lớn, ý kiến nhỏ của văn bản dựa vào sơ đồ sau:

 

Câu 2. Văn bản được viết ra nhằm mục đích gì? Xác định nội dung chính của văn bản.

Câu 3. Chỉ ra các câu văn thể hiện ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong đoạn văn sau:

Thông qua thử thách đầu tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngử lanh lẹ và sắc sảo. Thử thách đầu tiên là một tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ. Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu trả lời.

Câu 4. Nhận xét về cách triển khai lí lẽ, bằng chứng trong đoạn ba. Cách triển khai lí lẽ và bằng chứng có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích của văn bản?

Câu 5. Em hãy chỉ ra các đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong văn bản Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian dựa vào bảng sau:

 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Văn bản trên giúp em biết thêm điều gì về truyện cổ tích Em bé thông minh?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Các thử thách với nhân vật em trong truyện Em bé thông minh theo cấp độ khó tăng dần

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Câu thể hiện: đề cao trí tuệ của nhân dân.

Câu 2. Theo tác giả, thử thách thứ thư là quan trọng nhất vì thử thách này không chỉ nâng tầm em bé lên một tầm cao mới

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

 

Câu 2. 

  • Mục đích: thuyết phục người đọc
  • Nội dung chính: đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân 

Câu 3. 

  • Ý kiến nhỏ: phản xạ ngôn ngử lanh lẹ và sắc sảo.
  • Lí lẽ:  thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ.
  • Bằng chứng: Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu trả lời.

Câu 4. 

  • Cách triển khai lí lẽ, bằng chứng theo hướng diễn dịch: những câu mang chủ đề đặt ở đầu đoạn văn sau đó mới đi phân tích, ấy dẫn chứng để chứng minh nhận định. 
  • Cách triển khai lí lẽ và bằng chứng có tác dụng giúp văn bản có sức thuyết phục hơn.

Câu 5. 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

“Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân”

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm.

Đề cao trí tuệ nhân dân

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ.

- Thử thách đầu tiên

- Thử thách thứ hai và thứ ba

- Thử thách thứ tư

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

- Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.

- Ý kiến 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp cảu trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đề được nới lòng và cởi bỏ.

- Ý kiến 3: Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình…

 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. 

  • Các lời giải đố của nhân vật em bé thông minh trong truyện thường dựa vào kiến thức từ đời sống.
  • Đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Các thử thách với nhân vật em trong truyện Em bé thông minh theo cấp độ khó tăng dần, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, những câu đố hóc búa. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Thông qua bốn lần thử thách => đề cao trí tuệ của nhân dân.

Câu 2. Theo tác giả, thử thách thứ thư là quan trọng nhất vì thử thách này không chỉ nâng tầm em bé,  nâng tầm quan trọng của việc trả lời câu đố lên

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

 

Câu 2. 

  • Mục đích: thuyết phục người đọc, nghe về quan điểm của tác giả 
  • Nội dung: đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân 

Câu 3. 

  • Ý kiến nhỏ: đề cao sự thông minh, phản xạ ngôn ngử lanh lẹ và sắc sảo.
  • Lí lẽ: Thử thách đầu tiên là một tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ.
  • Bằng chứng: Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố

Câu 4. 

  • Cách triển khai lí lẽ, bằng chứng theo hướng diễn dịch: những câu mang chủ đề đặt ở đầu đoạn văn =>  dẫn chứng để chứng minh nhận định. 
  • Cách triển khai lí lẽ và bằng chứng có tác dụng giúp văn bản có sức thuyết phục hơn.

Câu 5. 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

“Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân”

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm.

Đề cao trí tuệ nhân dân

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ.

- Thử thách đầu tiên

- Thử thách thứ hai và thứ ba

- Thử thách thứ tư

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

- Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.

- Ý kiến 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp cảu trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đề được nới lòng và cởi bỏ.

- Ý kiến 3: Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình…

 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. 

  • Việc tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ hiện thực đời sống rất quan trọng. 
  • Đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Theo cấp độ khó tăng dần, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. 4 lần thử thách => đề cao trí tuệ của nhân dân.

Câu 2. Thử thách thứ thư là quan trọng nhất vì thử thách này không chỉ nâng tầm em bé lên một tầm cao mới, lấy lại danh dự vận mệnh của quốc gia.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Em hãy xác định ý kiến lớn, ý kiến nhỏ của văn bản dựa vào sơ đồ sau:

 

Câu 2. 

  • Mục đích: thuyết phục người đọc, 
  • Nội dung: đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân

Câu 3. 

  • Ý kiến nhỏ: đề cao sự thông minh, phản xạ ngôn ngử lanh lẹ và sắc sảo.
  • Lí lẽ: Thử thách đầu tiên là một tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ.
  • Bằng chứng: Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố

Câu 4. 

  • Cách triển khai lí lẽ, bằng chứng theo hướng diễn dịch: những câu mang chủ đề đặt ở đầu đoạn văn sau đó mới đi phân tích, ấy dẫn chứng để chứng minh nhận định. 
  • Cách triển khai lí lẽ và bằng chứng có tác dụng giúp văn bản có sức thuyết phục hơn.

Câu 5. 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

“Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân”

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm.

Đề cao trí tuệ nhân dân

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ.

- Thử thách đầu tiên

- Thử thách thứ hai và thứ ba

- Thử thách thứ tư

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

- Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.

- Ý kiến 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp cảu trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đề được nới lòng và cởi bỏ.

- Ý kiến 3: Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình…

 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. 

  • Tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ hiện thực đời sống rất quan trọng. 
  • Đề cao phẩm chất trí tuệ của con người
Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An) ngắn nhất, soạn bài 3: Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An) ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 3: Đọc Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net