Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 7: Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương

Soạn bài đọc bài 7: Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương sách ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Câu trả lời của tía nuôi nhân vật "tôi" ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu gi thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản "Chim trời, cá nước..." - xưa và nay. Tìm một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Đọc văn bản Nàng Bân, "Chim trời, cá nước..." - xưa và nay, em rút ra được những lưu ý gì khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Nhân dân ta đã mượn hình ảnh nàng Bân may áo rét cho chồng để nói về cái rét. Đó là cái rét cuối cùng của mùa đông 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Câu Chim trời cá nước, ai được nấy ăn được hiểu theo nghĩa là của cải thiên nhiên ban tặng không của riêng ai, sự chiếm hữu là không hạn chế.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Tăng sự thuyết phục về một nhận thức của con người.

  • “Bảy nổi ba chìm với nước non” (Bánh trôi nước).
  • “Đừng xanh như lá bạc như vôi” (Mời trầu).
  • “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm” (Làm lẽ).
  • ...

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Sử dụng đúng ngữ cảnh, đúng ý nghĩa về câu chuyện 

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Nhân dân ta đã mượn hình ảnh nàng Bân may áo rét cho chồng để nói về cái rét

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Câu Chim trời cá nước, ai được nấy ăn được hiểu theo nghĩa là của cải thiên nhiên ban tặng không của riêng ai

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Tăng sự thuyết phục 

  • “Bảy nổi ba chìm với nước non” (Bánh trôi nước).
  • “Đừng xanh như lá bạc như vôi” (Mời trầu).
  • “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm” (Làm lẽ).
  • ...

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Đúng ngữ cảnh, đúng ý nghĩa về câu chuyện 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Hình ảnh nàng Bân may áo rét cho chồng để nói về cái rét

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Là của cải thiên nhiên ban tặng không của riêng ai

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Tăng sự thuyết phục 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Đúng ngữ cảnh, đúng ý nghĩa 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương ngắn nhất, soạn bài 7: Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 7: Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com