Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 3: Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm

Soạn bài đọc bài Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm sách ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Tác giả bức thư đã bày tỏ tình cảm gì với nhân vật chú lính chì dũng cảm?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu2. Nhân vật chú lính chì dũng cảm đã gợi ra cho tác giả bức thư bài học gì?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Tác giả bức thư suy nghĩ như thế nào về kết thúc không có hậu của truyện Chú lính chì dũng cảm? Em có đồng ý với điều đó không?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Hãy giới thiệu với bạn các bạn một nhân vật văn học đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Bức thư bày tỏ sự yêu thích, gợi lên những suy ngẫm sâu sắc về nhân vật chú lính chì.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu2. Cái nhìn thực tế về hiện thực trong cuộc sống đầy rẫy khó khăn mà không phải lúc nào cũng có cái kết như ta mong muốn. Đứng trước những thử thách của cuộc sống, hãy chấp nhận và đối mặt với nó, bởi khi đó bạn sẽ có thể được có những thành quả của thành công.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. vì cái kết không có hậu trong truyện Chú lính chì dũng cảm đã giúp tác giả nhìn nhận về thế giới thực một cách chân thực nhất. Theo em, việc để truyện có cái kết không có hậu là điều hợp lí vì sẽ truyền tải được dụng ý của nhà văn đến với người đọc.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Nhân vật cô bé bán diêm trong truyện cổ tích "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen là một cô bé để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi. Cô là một cô bé có tuổi thơ đầy bất hạnh. Cô bé nhà nghèo, mồ côi mẹ từ khi bà em mất, em phải sống cùng với người cha hay đánh đập, mắng nhiếc, chửi rủa. Em sống ở trên gác xép mái nhà lạnh lẽo và tối tăm. Giữa trời giá rét đó em chỉ có một ước mơ duy nhất là có cuộc sống trước đây khi bà và mẹ em còn sống. Ước mơ chính đáng đó cũng là ước mơ chung của bao đứa trẻ bất hạnh khác.  Cái chết của em đã tố cáo xã hội bất công vô cảm. Qua đó tôi thấy được bộ mặt thật của xã hội đương thời tàn nhẫn thiếu tình thương đối với những trẻ em nghèo.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Bày tỏ sự yêu thích, gợi lên những suy ngẫm sâu sắc về nhân vật chú lính chì.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu2. Đứng trước những thử thách của cuộc sống, hãy chấp nhận và đối mặt với nó, bởi khi đó bạn sẽ có thể được có những thành quả của thành công, vượt ra khỏi mảnh đất chật hẹp vốn thuộc về mình.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Tác giả muốn nói lời cảm ơn  An-đéc-xen vì cái kết không có hậu trong truyện Chú lính chì dũng cảm

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Nhân vật cô bé bán diêm trong truyện cổ tích "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen là một cô bé để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi. Cô là một cô bé có tuổi thơ đầy bất hạnh. Vì vậy em chẳng dám về nhà. Giữa trời giá rét đó em chỉ có một ước mơ duy nhất là có cuộc sống trước đây khi bà và mẹ em còn sống. Ước mơ chính đáng đó cũng là ước mơ chung của bao đứa trẻ bất hạnh khác. Nhưng thương thay, em đã đạt được hạnh phúc đó, khi em cùng bà lên thiên đường. Em hạnh phúc trước khi chết. Đôi má ửng hồng cùng nụ cười trên môi như chứng minh rằng em ra đi thật hạnh phúc. Cái chết của em đã tố cáo xã hội bất công vô cảm. Qua đó tôi thấy được bộ mặt thật của xã hội đương thời tàn nhẫn thiếu tình thương đối với những trẻ em nghèo.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Bày tỏ sự yêu thích, gợi lên những suy ngẫm sâu sắc về nhân vật chú lính chì.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu2.  Đứng trước những thử thách của cuộc sống, bởi khi đó bạn sẽ có thể được có những thành quả của thành công, vượt ra khỏi mảnh đất chật hẹp vốn thuộc về mình.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Theo em, việc để truyện có cái kết không có hậu là điều hợp lí vì sẽ truyền tải được dụng ý của nhà văn đến với người đọc.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 4. Nhân vật cô bé bán diêm trong truyện cổ tích "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen là một cô bé để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi. Cô là một cô bé có tuổi thơ đầy bất hạnh. Cô bé nhà nghèo, mồ côi mẹ từ khi bà em mất, em phải sống cùng với người cha hay đánh đập, mắng nhiếc, chửi rủa. Em sống ở trên gác xép mái nhà lạnh lẽo và tối tăm. Em phải đi bán diêm để kiếm sống qua ngày. Trong một đêm giao thừa, một cô bé đầu trần, chân đất, bụng đói dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày hôm đó em không bán được bao diêm nào. Ngay cả có người nhìn thấy em rao hàng cũng không ai mua một cái và không ném cho em một đồng nào. Em ngồi nép trong một xó tường trong giá rét, nếu em không bán được bao diêm nào thì em sẽ bị cha mắng.  Em hạnh phúc trước khi chết. Đôi má ửng hồng cùng nụ cười trên môi như chứng minh rằng em ra đi thật hạnh phúc. Cái chết của em đã tố cáo xã hội bất công vô cảm. Qua đó tôi thấy được bộ mặt thật của xã hội đương thời tàn nhẫn thiếu tình thương đối với những trẻ em nghèo.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảmữ ngắn nhất, soạn bài 3: Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 3: Đọc kết nối Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com