[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Em hãy chia sẻ với bạn về những điều em quan sát được khi nhìn bầu trời từ những vị trí khác nhau.
Câu 2. Qua phim ảnh, sách vở, em biết những gì, hoặc hình dung thế nào về các ông thầy bói ngày xưa?
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Do đâu mà chú ếch này "cứ tưởng" trời "là cái vung" còn mình "là chúa tể"?
Câu 2. "Xem voi" mà chỉ dùng tay "sờ" thì kết quả sẽ như thế nào?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Tóm tắt nội dung câu chuyện và xác định đề tài của hai văn bản.
Câu 2. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi là gì?
Câu 3. Nêu ấn tượng của em về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm ông thầy bói (Thầy bói xem voi). Các nhân vật này thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
Câu 4. Em rút ra bài học gì từ các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi?
Câu 5. Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Chọn một trong hai bài tập sau:
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Em thấy đám mây chuyển động và hình dạng của chúng cũng khác nhau.
Câu 2. Em thấy những ông thầy bói ngày xưa mù, hay đeo cặp kính tròn, mặc bộ áo dài màu đen kèm chiếc gậy.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Khi sống dưới giếng, ếch thấy trời chỉ là cái vung con và mình oai như một vị chúa tể vì cuộc sống xung quanh nó chỉ toàn những con vật nhỏ bé như: nhái, cua, ốc.
Câu 2. "Xem voi" mà chỉ dùng tay "sờ":
=> không ai chịu ai, ai cũng cho là mình đúng nên đã xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Tóm tắt nội dung câu chuyện:
Đề tài của hai văn bản:
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Văn bản truyện ngụ ngôn:
Có con quạ tha được xác một con chuột thối về ngồi trên cây rỉa mồi. Diều từ trên cao ngó thấy liền hạ cánh xuống bảo:
– Này anh Quạ ơi, xác con chuột bị ngấm thuốc độc, đừng ăn mà chết đấy anh ạ!
Quạ chẳng nghe mà lại còn la mắng:
– Anh muốn chia phần miếng mồi ngon của tôi đấy hử, chẳng đời nào!
Nói rồi Quạ bấu lấy con mồi, quay lưng lại ăn tiếp. Diều thấy ý tốt của mình bị nghi oan liền bỏ đi không thèm nói nữa. Quạ ăn hết miếng mồi, liền bị đứt ruột chết ngay.
Trùn bị móc vào lưỡi câu quăng xuống nước, thấy Cá lượn muốn cắn, nó lên tiếng bảo:
– Người ta bắt tôi làm mồi để câu anh. Tôi chết đã đành, còn anh bị mắc câu sống thế nào được?
Cá nghe nói thế sợ hãi bỏ đi.
Người đi câu chờ lâu không thấy động, ngỡ là con mồi kém nhạy nên gỡ Trùn quẳng đi. Nhờ vậy Trùn lại gặp Cá. Cá ngỏ lời cám ơn.
Nhưng Trùn cũng cám ơn lại Cá vì nhờ Cá không ăn mồi nên người ta mới gỡ Trùn quẳng đi.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Vị trí khác nhau => đám mây chuyển động và hình dạng khác nhau.
Câu 2. Qua phim ảnh, sách vở, em thấy những ông thầy bói ngày xưa mù, hay đeo cặp kính tròn, mặc bộ áo dài màu đen kèm chiếc gậy.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Khi sống dưới giếng, ếch thấy trời chỉ là cái vung con và mình oai như một vị chúa tể vì cuộc sống xung quanh nó chỉ toàn những con vật nhỏ bé
Câu 2. "Xem voi" mà chỉ dùng tay "sờ":
Kết quả: không ai chịu ai, ai cũng cho là mình đúng nên đã xô xát
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Tóm tắt nội dung câu chuyện:
Đề tài:
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Văn bản truyện ngụ ngôn:
Có con quạ tha được xác một con chuột thối về ngồi trên cây rỉa mồi. Diều từ trên cao ngó thấy liền hạ cánh xuống bảo:
– Này anh Quạ ơi, xác con chuột bị ngấm thuốc độc, đừng ăn mà chết đấy anh ạ!
Quạ chẳng nghe mà lại còn la mắng:
– Anh muốn chia phần miếng mồi ngon của tôi đấy hử, chẳng đời nào!
Nói rồi Quạ bấu lấy con mồi, quay lưng lại ăn tiếp. Diều thấy ý tốt của mình bị nghi oan liền bỏ đi không thèm nói nữa. Quạ ăn hết miếng mồi, liền bị đứt ruột chết ngay.
Trùn bị móc vào lưỡi câu quăng xuống nước, thấy Cá lượn muốn cắn, nó lên tiếng bảo:
– Người ta bắt tôi làm mồi để câu anh. Tôi chết đã đành, còn anh bị mắc câu sống thế nào được?
Cá nghe nói thế sợ hãi bỏ đi.
Người đi câu chờ lâu không thấy động, ngỡ là con mồi kém nhạy nên gỡ Trùn quẳng đi. Nhờ vậy Trùn lại gặp Cá. Cá ngỏ lời cám ơn.
Nhưng Trùn cũng cám ơn lại Cá vì nhờ Cá không ăn mồi nên người ta mới gỡ Trùn quẳng đi.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Đám mây chuyển động, hình dạng khác nhau.
Câu 2. Ông thầy bói ngày xưa mù, hay đeo cặp kính tròn, mặc bộ áo dài màu đen kèm chiếc gậy.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Khi sống dưới giếng, ếch thấy trời chỉ là cái vung. Khi nó cất tiếng kêu làm vang động cả giếng đều khiến các con vật kia hoảng sợ.
Câu 2. "Xem voi" mà chỉ dùng tay "sờ":
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Tóm tắt nội dung câu chuyện:
Đề tài của hai văn bản:
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 6. Văn bản truyện ngụ ngôn:
Có con quạ tha được xác một con chuột thối về ngồi trên cây rỉa mồi. Diều từ trên cao ngó thấy liền hạ cánh xuống bảo:
– Này anh Quạ ơi, xác con chuột bị ngấm thuốc độc, đừng ăn mà chết đấy anh ạ!
Quạ chẳng nghe mà lại còn la mắng:
– Anh muốn chia phần miếng mồi ngon của tôi đấy hử, chẳng đời nào!
Nói rồi Quạ bấu lấy con mồi, quay lưng lại ăn tiếp. Diều thấy ý tốt của mình bị nghi oan liền bỏ đi không thèm nói nữa. Quạ ăn hết miếng mồi, liền bị đứt ruột chết ngay.
Trùn bị móc vào lưỡi câu quăng xuống nước, thấy Cá lượn muốn cắn, nó lên tiếng bảo:
– Người ta bắt tôi làm mồi để câu anh. Tôi chết đã đành, còn anh bị mắc câu sống thế nào được?
Cá nghe nói thế sợ hãi bỏ đi.
Người đi câu chờ lâu không thấy động, ngỡ là con mồi kém nhạy nên gỡ Trùn quẳng đi. Nhờ vậy Trùn lại gặp Cá. Cá ngỏ lời cám ơn.
Nhưng Trùn cũng cám ơn lại Cá vì nhờ Cá không ăn mồi nên người ta mới gỡ Trùn quẳng đi.