Tải giáo án Powerpoint âm nhạc 7 KNTT tiết 21: Lí thuyết âm nhạc - Các kí hiệu tăng trường độ. đọc nhạc - Bài đọc nhạc số 4

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Âm nhạc 7 bộ sách Kết nối tri thức tiết 21: Lí thuyết âm nhạc - Các kí hiệu tăng trường độ. đọc nhạc - Bài đọc nhạc số 4. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ÂM NHẠC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy quan sát, nêu sự giống và khác nhau của 2 nét giai điệu sau:

TIẾT 21: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC KÍ HIỆU TĂNG TRƯỜNG ĐỘ. ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 4

PHẦN 1:

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC

  1. Tìm hiểu dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy đọc thông tin trong SGK tr.42 và trình bày về 3 loại kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc:

  • Dấu nối
  • Dấu chấm đôi
  • Dấu miễn nhịp
  • a) Dấu nối
  • Là dấu có hình vòng cung nối
  • Tác dụng: liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cùng cao độ
  • Kí hiệu:
  1. b) Dấu châm dôi
  • Là một dấu chấm đặt cạnh bên phải nốt nhạc.
  • Tác dụng: tăng thêm một nửa giá trị trường độ của nốt nhạc đó.
  • Kí hiệu: ( )
  1. c) Dấu miễn nhịp
  • Hình dáng: Có dạng nửa vòng tròn nhỏ bao quanh một dấu chấm.
  • Vị trí: được đặt ở trên hoặc dưới nốt nhạc.
  • Tác dụng: giá trị trường độ của một nốt nhạc hoặc dấu lặng được ngân, nghỉ tự do.
  • Kí hiệu:

Mở rộng: Dấu luyến

  • Là dấu có hình vòng cung nối
  • Tác dụng: liên kết hai hay nhiều nốt nhạc khác cao độ
  • Kí hiệu:
  1. Tìm các kí hiệu âm nhạc bên trong các bài hát đã học

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

Quan sát và phát hiện các kí hiệu trong bài hát Mùa xuân ơi

Nhóm 2:

Quan sát Bài đọc nhạc số 4 và kể tên các nốt nhạc sử dụng dấu chấm dôi, nêu độ ngân dài các nốt đó. So sánh sự khác nhau của các nốt nhạc khi có dấu chấm dôi.

  • Kể tên: Đô trắng chấm dôi, Rê trắng chấm dôi, Mi trắng chấm dôi, Son trắng chấm dôi, Son trắng chấm dôi dòng kẻ phụ phía dưới.
  • So sánh:

PHẦN 2:ĐỌC NHẠC

  1. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4
  • Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì?
  • Kể tên các nốt nhạc và hình nốt có trong bài đọc nhạc
  • Kể tên kí hiệu âm nhạc đã học xuất hiện trong bài và trình bày cách đọc nhạc khi sử dụng kí hiệu âm nhạc đó.
  • Bài đọc nhạc có mấy ô nhịp?
  • Bài đọc nhạc viết ở nhịp 3/4.
  • Các nốt nhạc và hình nốt có trong bài:
  • Nốt đen: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, La dòng kẻ phụ phía dưới.
  • Nốt trắng: Đô, Rê, Pha.
  • Nốt trắng chấm dôi: Đô, Rê, Mi, Son và Son dòng kẻ phụ phía dưới.
  • Dấu nhắc lại, khung thay đổi.
  • Bài đọc nhạc có 16 ô nhịp.
  1. a) Đọc gam Đô trưởng và trục của gam
  2. b) Luyện tập tiết tấu và gõ theo phách

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint âm nhạc 7 KNTT tiết 21: Lí thuyết âm nhạc - Các kí hiệu tăng trường độ. đọc nhạc - Bài đọc nhạc số 4

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Âm nhạc 7 Kết nối, giáo án điện tử Âm nhạc 7 KNTT tiết 21: Lí thuyết âm nhạc - Các, giáo án trình chiếu Âm nhạc 7 kết nối tiết 21: Lí thuyết âm nhạc - Các

 

Bài giảng điện tử Âm nhạc 7 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay