Tải giáo án Powerpoint âm nhạc 7 KNTT tiết 27: Ôn tập

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Âm nhạc 7 bộ sách Kết nối tri thức tiết 27: Ôn tập. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

TRÒ CHƠI

NHÌN TRANH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT

Các em hãy quan sát các bức tranh sau, đoán tên bài hát và hát một đoạn bài hát đó.

TIẾT 27: ÔN TẬP

PHẦN 1

HỆ THỐNG HÓA

KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

THẢO LUẬN NHÓM

Các nhóm thảo luận, đọc và tìm hiểu lại các kiến thức đã học ở chủ đề 4, 5 theo các nội dung sau:

Hát

Đọc nhạc

Thường thức âm nhạc

Lí thuyết âm nhạc

Nhạc cụ giai điệu

PHẦN 1

LUYỆN TẬP

  1. Hát

Nhóm 1

Luyện tập và thể hiện bài hát Mùa xuân ơi kết hợp vỗ tay theo phách

Nhóm 2

Luyện tập và thể hiện bài hát Mùa xuân ơi kết hợp hát nối tiếp, hòa giọng

Nhóm 3

Luyện tập và thể hiện bài hát Santa Lucia kết hợp vỗ tay theo phách

Nhóm 4

Luyện tập và thể hiện bài hát Santa Lucia kết hợp hát nối tiếp, hòa giọng

  1. Lí thuyết âm nhạc

Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư duy về các kí hiệu tăng trường độ nốt nhạc (dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp)

Nhiệm vụ 2: Vẽ sơ đồ tư duy ột số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái trường độ

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC

  • Nhịp độ thường được ghi ở phía trên khuông nhạc, đầu nhạc bằng tiếng Ý hoặc tiếng Latin.
  • Ở Việt Nam, các nhạc sĩ thường sử dụng tiếng Việt để chỉ nhịp độ.
  • Thuật ngữ chỉ nhịp độ được chia thành ba nhóm chính: chậm – trung bình - nhanh.
  • Là dấu có hình vòng cung nối
  • Tác dụng: liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cùng cao độ
  • Là những từ hoặc kí hiệu được ghi phía dưới khuông nhạc để chỉ độ mạnh – nhẹ của âm thanh.
  • Ở nhiều bản nhạc đàn, độ mạnh – nhẹ được quy định cho từng đoạn nhạc hoặc nốt nhạc.
  • Hình dáng: Có dạng nửa vòng tròn nhỏ bao quanh một dấu chấm.
  • Tác dụng: giá trị trường độ của một nốt nhạc hoặc dấu lặng được ngân, nghỉ tự do.
  • Là một dấu chấm đặt cạnh bên phải nốt nhạc.a
  • Tác dụng: tăng thêm một nửa giá trị trường độ của nốt nhạc đó.
  1. Đọc nhạc

Các em hãy thể hiện Bài đọc nhạc số 4 theo đúng tính chất vừa phải – nhịp nhàng, sau đó biểu hiện kết hợp gõ đệm theo phách

Hoạt động theo nhóm

Nhóm 1

Gõ đệm theo phách

Nhóm 2

Ghép lời ca

  1. Nhạc cụ giai điệu

Nhóm 1: Recorder

  • Ôn bấm nốt Rê.
  • Thể hiện trích đoạn Five hundred miles.

Nhóm 2: Kèn phím

  • Thực hành kĩ thuật luyến âm
  • Thể hiện trích đoạn Cầu trượt.
  1. Thường thức âm nhạc

Hoạt động theo nhóm

Nhiệm vụ 1: Trình bày những điểm giống, khác nhau giữa cồng chiêng và đàn t’rưng

Nhiệm vụ 2: Trình bày những điểm giống, khác nhau giữa đàn cello và đàn contrabass.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức đã học trong chủ đề 4, 5 để chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa kì 2

BÀI HỌC KẾT THÚC,

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

HẸN GẶP LẠI!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint âm nhạc 7 KNTT tiết 27: Ôn tập

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Âm nhạc 7 Kết nối, giáo án điện tử Âm nhạc 7 KNTT tiết 27: Ôn tập, giáo án trình chiếu Âm nhạc 7 kết nối tiết 27: Ôn tập

 

Bài giảng điện tử Âm nhạc 7 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay