Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Địa lí 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 23: Thiên nhiên châu nam cực. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
BÀI 23: THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đặc điểm tự nhiên
Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu
+ Hoàn thiện phiếu học tập
+ Trình bày sản phẩm
+ Chấm bài của nhóm được phân công
KỊCH BẢN VỀ SỰ THAY ĐỔI THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC KHI CÓ BĐKH TOÀN CẦU
Dựa vào thông tin trong bài và hình 23.6, trao đổi và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Cho biết kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu.
+ Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến lớp băng ở châu Nam cực.
+ Nêu sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu
+ Nội dung chính của Video?
+ Nguyên nhân.
+ Hậu quả.
+ Đề xuất giải pháp.
Tiếng gọi từ châu Nam Cực
+ Đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ ở châu Nam Cực sẽ tăng 0,5°c, lượng mưa cũng tăng lên, mực nước biển sẽ dâng thêm 0,05 - 0,32 m.
+ Hệ quả: Nhiều hệ sinh thái sẽ mất đi nhưng lại xuất hiện các đồng cỏ ở vùng ven biển. Lớp băng phủ ở vùng trung tâm sẽ dày thêm do có nước mưa cung cấp.
Nhiệt độ tăng lớp băng ở Nam Cực tan chảy, lớp băng di chuyển từ trung tâm ra vùng xung quanh và bị vỡ ra cùng với băng thềm lục địa, tạo thành các núi băng trôi trên biển gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại
Theo kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu, trong thế kỉ XX nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 1,1 - 2,60C so với thời kì 1986 - 2005 làm cho mực nước biển toàn cầu tăng và các thời tiết cực đoan.
Băng tan làm giảm địa bàn sinh sống - giảm số lượng chim cánh cụt. Băng tan - làm thay đổi độ mặn của nước biển - giảm sút khối lượng sinh vật phù du, các loài nhuyễn thể vốn là thức ăn của cá voi, hải cẩu, chim cánh cụt
Khí hậu ấm lên làm cho các loài tảo, địa y phát triển => các loài thực vật này hấp thụ ánh sáng mặt trời làm nhiệt độ tăng lên nhanh => băng tan nhanh hơn
LUYỆN TẬP
Lập sơ đồ tóm tắt những đặc điểm chính của thiên nhiên châu Nam Cực.
Giải thích vì sao châu Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh nhất của thế giới.
Câu 1: Châu Nam Cực có những dạng địa hình:
Câu 2. Ý nào sau đây không đúng về châu Nam Cực?
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Địa lí 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Địa lí 7 CTST bài 23: Thiên nhiên châu nam cực, giáo án trình chiếu Địa lí 7 chân trời bài 23: Thiên nhiên châu nam cực