Tải bài giảng điện tử powerpoint Hóa học 11 cánh diều Bài 1: Mở đầu về cân bằng hoá học. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Hình 1.1. Sự biến đổi NO2 và N2O4
Tại thời điểm hỗn hợp khí trong hai bình có thành phần như nhau, có phản ứng diễn ra trong hai bình này hay không?
BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng
Biểu thức hằng số cân bằng và ý nghĩa
Ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ và áp suất đến cân bằng hoá học
Fe(s) + 2HCl(aq) FeCl2(aq) + H2(g) (1)
Đặc điểm của phản ứng (1):
Khái niệm
Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo chiều chất phản ứng biến đổi thành chất sản phẩm.
Ví dụ: Fe(s) + 2HCl(aq) FeCl2(aq) + H2(g)
Đặc điểm
Các chất sản phẩm không phản ứng lại được với nhau tạo thành chất ban đầu.
Vậy có phản ứng nào mà các chất sản phẩm phản ứng được với nhau để tạo thành chất ban đầu không?
Phản ứng thuận nghịch
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Tìm hiểu Ví dụ 1 (SGK tr.7) và trả lời câu hỏi
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (1)
Chiều các chất ban đầu tạo thành sản phẩm được gọi là chiều gì?
Chiều thuận
Chiều các chất sản phẩm tạo thành chất ban đầu được gọi là chiều gì?
Chiều nghịch
Phản ứng thuận nghịch là gì?
Khái niệm: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
Bài tập
Câu hỏi 1 (SGK tr.7): Hãy nêu một số ví dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết
Trạng thái cân bằng
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Nghiên cứu về trạng thái cân bằng hóa học trong Ví dụ 2 (SGK tr.7, 8)
H2(g) + I2(g) 2HI (g)
Câu hỏi 2 (SGK tr.7). Xét Ví dụ 2:
Câu hỏi 3 (SGK tr.7). Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian:
Hãy cho biết đồ thị nào thể hiện đúng Ví dụ 2. Đường màu xanh trong đồ thị đó biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch?
H2(g) + I2(g) 2HI (g)
Câu hỏi 2. a) Sau khi trộn hai khí, phản ứng thuận diễn ra:
Nồng độ H2 và I2 giảm dần
giảm dần
Màu tím của hỗn hợp giảm dần
® Nồng độ của I2 không thay đổi nữa
Câu hỏi 3.
Đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2
Đường màu xanh trong đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch
Nhận xét
Khái niệm: Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Cân bằng hóa học là một cân bằng động
Ở trạng thái cân bằng: Phản ứng thuận nghịch vẫn tiếp diễn với tốc độ bằng nhau
Ở trạng thái cân bằng: Nồng độ của một chất bất kì trong phản ứng không đổi
Bài tập
Câu hỏi 4 (SGK tr.8). Vì sao giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định?
Lời giải:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Hóa học 11 cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Hóa học 11 cánh diều Bài 1: Mở đầu về cân bằng hoá, Tải giáo án powerpoint Hóa học 11 cánh diều Bài 1: Mở đầu về cân bằng hoá