Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 Cánh diều bài 16: Từ trường trái đất

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Cánh diều bài 16: Từ trường trái đất. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

BÀI 16. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT

 

  1. KHỞI ĐỘNG

Kim nam châm tự do, khi cân bằng luôn nằm dọc theo hướng nam bắc. Từ trường nào đã tác dụng lên kim nam châm để nó luôn chỉ theo một hướng như vậy?

  1. Khoi dong

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Mô tả từ trường Trái Đất
  3. La bàn

 

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Mô tả từ trường Trái Đất

Em hãy quan sát Hình 16.1 và mô tả từ trường của Trái Đất

  1. Hình 16.1

Trả lời:

- Mô tả từ trường của Trái đất:

+ Trái đất quay quanh trục xuyên tâm - đường thẳng nối giữa hai cực Nam và cực Bắc của nó. Các cực này có vị trí cố định trên bề mặt Trái đất.

+ Do cấu tạo bên trong lõi và chuyển động quay nên Trái đất có từ trường, giống như một thanh nam châm.

Em hãy trả lời Câu hỏi 1 SGK trang 83

Dựa vào Hình 16.1, em hãy cho biết cực Bắc địa lí và cực từ bắc (của Trái đất) có trùng nhau không?

  1. Hình 16.1

Đáp án

Cực Bắc địa lí và cực từ bắc (của Trái đất) không trùng nhau.

Lưu ý:

+ Cực từ Bắc: ở phía cực Nam địa lí.

+ Cực từ Nam: ở phía cực Bắc địa lí.

+ 2 từ cực không trùng với 2 cực địa lí.

  1. La bàn

Em trả lời Câu hỏi 2 SGK trang 84:

Khi ở trên biển cả mênh mông có cách nào để xác định phương hướng di chuyển của tàu thuyền

2.1. Cấu tạo la bàn

Đáp án

Người ta sử dụng la bàn để xác định phương hướng di chuyển

  1. CH2 SGK_84

Em hãy quan sát Hình 16.2 và nêu cấu tạo của la bàn

  1. HÌNH 16.2

Trả lời:

Cấu tạo của la bàn gồm:

+ Kim nam châm quay tự do trên trục quay.

+ Mặt chia độ được chia thành 360° có ghi bốn hướng: bắc kí hiệu N, đông kí hiệu E, nam kí hiệu S, tây kí hiệu W. Mặt hình tròn được gắn cố định với vỏ kim loại của la bàn và quay độc lập với kim nam châm.

+ Vỏ kính loại kèm mặt kính nắp.

Em hãy quan sát hình ảnh đồng hồ có tích hợp la bàn, la bàn trên điện thoại:

  1. Đồng hồ tích hợp la bàn
  2. La bàn trên điện thoại

2.2. Sử dụng la bàn xác định hướng địa lí

Em hãy quan sát Hình 16.3 và nêu cách xác định hướng từ tâm la bàn đến cái cây ở vị trí A

  1. HÌNH 16.3

Đáp án

- Xác định hướng từ tâm la bàn đến cái cây ở vị trí A:

+ Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang.

+ Khi kim nam châm nằm ổn định (hướng nam bắc), xoay la bàn sao cho vạch số 0 ở chữ N trùng với cực từ bắc của kim nam châm.

+ Đọc chỉ số của vạch trên mặt chia độ gần nhất với hướng từ tâm la bàn đến điểm A.

+ Hướng từ tâm la bàn đến điểm A trùng với v

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 Cánh diều bài 16: Từ trường trái đất

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 cánh diều, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 cánh diều bài 16: Từ trường trái đất, giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 cánh diều bài 16: Từ trường trái đất

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay