Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 Cánh diều bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Cánh diều bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

 

BÀI 30: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

 

  1. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 30.1, nêu mục đích đo chiều cao và đếm số lá cây ngô của các bạn trong hình. 

Gợi ý

Hoạt động đo chiều cao và đếm số lá cây ngô của các bạn nhằm mục đích chứng minh ở hình b, cây ngô có sự tăng chiều cao, tăng số lá cây so với hình a.

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Thí nghiệm chứng minh cây sinh trưởng
  3. Mô phân sinh

III. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở thực vật

  1. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn

 

  1. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
  2. Thí nghiệm chứng minh cây sinh trưởng

Thực hành nhóm: Tiến hành làm thí nghiệm:

- Chuẩn bị

+ Mẫu vật: 5 hạt đậu xanh đã nảy mầm.

+ Dụng cụ: 5 cốc đất ẩm, thước đo, ca tưới.

- Tiến hành

+ Trồng vào mỗi cốc 1 hạt đậu xanh đã nảy mầm.

+ Để các cốc ngoài ánh sáng, tưới nước hằng ngày.

+ Tính từ ngày trồng, cứ ba ngày một lần, đo chiều cao của mỗi cây (từ gốc cây lên ngọn cây) và ghi chép theo gợi ý bảng 30.1.

Hình ảnh (2.bảng 30.1)

+ So sánh chiều cao của cây qua các lần đo và nhận xét sự sinh trưởng của các cây.

- Báo cáo kết quả

Báo cáo theo phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm ở bài 20.

Hình ảnh (3.Phiếu báo cáo)

Trả lời

Bảng 30.1

Cây

Lần đo

Cây 1

(cm)

Cây 2

(cm)

Cây 3

(cm)

Cây 4

(cm)

Cây 5

(cm)

Lần 1

3,4

3,5

3,3

3,4

3,6

Lần 2

5,6

5,9

6,1

5,9

6,1

Lần 3

10,2

10,5

10,8

10,5

10,4

 

BÁO CÁO KẾT QUẢ

Ngày… tháng… năm….

Tên thí nghiệm: Chứng minh cây sinh trưởng

Tên nhóm: Nhóm 1

1. Mục đích thí nghiệm:

- Để chúng minh cây có sinh trưởng

2. Chuẩn bị thí nghiệm

- Mẫu vật: 5 hạt đậu xanh đã nảy mầm.

- Dụng cụ: 5 cốc đất ẩm, thước đo, ca tưới nước.

3. Các bước tiến hành

- Trồng vào mỗi cốc 1 hạt đậu xanh đã nảy mầm.

- Để các cốc ngoài ánh sáng, tưới nước hằng ngày.

- Tính từ ngày trồng cứ 3 ngày 1 lần, đo chiều cao của mỗi cây (từ gốc lên ngọn cây) và ghi chép theo gợi ý bảng 30.1.

- So sánh chiều cao của cây qua các lần đo và nhận xét sự sinh trưởng của các cây.

4. Giải thích thí nghiệm

- Khi cây được đáp ứng các điều kiện sống, chiều cao của cây tăng lên.

5. Kết luận

- Cây có sự sinh trưởng.

 

  1. Mô phân sinh

Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi:

- Mô phân sinh là gì?

- Cây hai lá mầm có những loại mô phân sinh nào?

- Quan sát hình 30.2, chỉ vị trí của mô phân sinh.

Hình ảnh (4.hình 30.2)

- Nêu vai trò của các mô phân sinh đối với sự sinh trưởng của cây.

Trả lời

- Mô phân sinh là: nhóm các tế bào chưa phân hóa, có khả năng phân chia tạo tế bào mới, làm cho cây sinh trưởng (tăng chiều cao, đường kính của thân, tăng chiều dài của rễ).

- Cây hai lá mầm có: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên.

- Vị trí của mô phân sinh

+ Mô phân sinh đỉnh chồi: nằm ở đỉnh ngọn, đỉnh chồi, đỉnh cành,…

+ Mô phân sinh đỉnh rễ: nằm ở chóp rễ.

+ Mô phân sinh bên: nằm ở thân, cành,…

- Vai trò của các mô phân sinh đối với sự sinh trưởng của cây:

+ Mô phân sinh đỉnh chồi, đỉnh rễ: giúp gia tăng chiều dài của thân và rễ.

+ Mô phân sinh bên: giúp gia tăng độ dày (đường kính) của thân, cành,…

Hoạt động tìm hiểu “Em có biết”: Đọc phần “Em có biết” và cho biết: Sự khác biệt về mô phân sinh ở thực vật một lá mầm so với thực vật hai lá mầm.

Trả lời

* Sự khác biệt: Thực vật một lá mầm so với thực vật hai lá mầm:

+ Không có mô phân sinh bên.

+ Chúng có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.

+ Mô phân sinh lóng nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có vai trò tăng chiều dài của lóng.

=> Kết luận: Ở thực vật, sinh trưởng thường diễn ra ở mô phân sinh.

 

III. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở thực vật.

Hoạt động cặp đôi: Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Quan sát hình 30.3 trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển tương ứng từ (1) đến  (7) của cây cam.

Hình ảnh (5.Hình 30.3)

Trả lời

Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam:

 (1) Hạt cam được gieo vào đất

 (2) Hạt nảy mầm

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 Cánh diều bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Được biên soạn sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án gồm đầy đủ: Lý + Hóa + Sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 500k/học kì
  • 550k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

CÁCH đặt trước:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 cánh diều, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 cánh diều bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở, giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 cánh diều bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay