Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Lịch sử 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 16: Văn minh Chăm-Pa. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: AI NHANH HƠN
Khu di tích này tên là gì? Những di tích đó có liên quan đến vương quốc cổ nào ở miền Trung Việt Nam hiện nay?
Toạ lạc ở Duy Xuyên, Quảng Nam, là một trong 23 di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng.
Một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á.
Năm 1999, được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới.
BÀI 16: VĂN MINH CHĂM-PA
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cơ sở hình thành
Thành tựu văn minh tiêu biểu
CƠ SỞ HÌNH THÀNH
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Dãy Trường Sơn với rừng rậm nhiệt đới
Khó khăn
Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi, thường xuyên phải hứng chịu bão lụt
Cộng đồng người Chăm bảo lưu lâu dài chế độ mẫu hệ
Tổ chức xã hội phân chia theo địa hình và địa bàn cư trú với mô hình 3 trục:
Sự tiếp thu chọn lọc những thành tựu văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiết chế chính trị và xã hội Chăm-pa, góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ.
THIẾT CHẾ XÃ HỘI
Giai cấp thống trị: giới quý tộc, tu sĩ, quan lại
à Nắm quyền lực chính trị, kinh tế, tôn giáo
Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, một bộ phận nhỏ nô lệ phục dịch trong các gia đình quý tộc và trong các đền thờ.
THÀNH TỰU VĂN MINH TIÊU BIỂU
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Đứng đầu là vua, theo chế độ cha truyền con nối
Hai vị đại thần
Cấp địa phương
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Lịch sử 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Lịch sử 10 CTST bài 16: Văn minh Chăm-Pa, giáo án trình chiếu Lịch sử 10 chân trời bài 16: Văn minh Chăm-Pa