Tải giáo án Powerpoint Lịch sử 10 CTST bài 7: Văn minh trung hoa cổ - trung đại

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Lịch sử 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 7: Văn minh trung hoa cổ - trung đại. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Dòng sông nào được xem là sông Mẹ ở Trung Quốc?

Sông này có vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển nền văn minh Trung Hoa?

  • Sông Mẹ ở Trung Quốc là sông Hoàng Hà.

BÀI 7:

VĂN MINH TRUNG HOA CỔ - TRUNG ĐẠI

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Cơ sở hình thành
  2. Thành tựu văn minh tiêu biểu

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1, 2

Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên như thế nào?

Điều kiện tự nhiên của Trung Hoa cổ đại có những đặc điểm gì nổi bật? Vì sao chủ nhân nền văn minh Trung Hoa sớm tập trung sinh sống trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang?

Em có suy nghĩ gì về nhận định “Hoàng Hà vừa là niềm kiêu hãnh vừa là nỗi buồn của nhân dân Trung Quốc”.

Nhóm 3, 4

Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại có phải là nền văn minh nông nghiệp không?

Theo em, hình 7.2 nói lên điều gì?

  1. Cơ sở hình thành
  2. Điều kiện tự nhiên và dân cư
  • Điều kiện tự nhiên:
  • Nằm ở phía đông bắc Châu Á.
  • Quốc gia có lãnh thổ rộng lớn ở khu vực Đông Bắc Á.
  • Địa hình có nhiều núi và cao nguyên.
  • Phía đông, do lưu vực của 2 con sông bồi đắp phù sa nên đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
  • Tác động hai mặt của sông Hoàng Hà:
  • Thuận lợi: là nơi tuyệt vời để trồng kê, lúa mì và nhiều loại cây trồng khác, đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp.
  • Khó khăn: lưu lượng nước thất thường, gây lũ lụt; xung quanh lưu vực hai con sông là núi cao, sa mạc, cao nguyên.

Cư dân Trung Quốc cổ đại chủ yếu sống quanh lưu vực 2 con sông lớn là vì:

  • Nguồn nước
  • Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
  • Đánh bắt cá làm thức ăn
  • Cư dân
  • Các bộ lạc xuất hiện sớm trên lưu vực sông Hoàng Hà, hình thành tộc Hoa Hạ.
  • Người Hoa Hạ đã tạo lên một trong những nền văn minh sớm của nhân loại.
  • Sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, cư dân Hoa Hạ dần phát triển và được gọi với tên Hán tộc.

è Giữ vai trò chủ thể trong  quá trình phát triển văn minh Trung Hoa.

  1. Điều kiện kinh tế

Công cụ sản xuất

Công cụ sản xuất chủ yếu bằng gỗ, đá và xương.

Thời Thương và Tây Chu đồng thau là phổ biến.

Đến thời Chiến Quốc, công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi.

  • Những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất và trị thuỷ đã thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển
  • Các ngành nghề thủ công ở Trung Quốc thời đó đã sớm phát triển, đạt được đến trình độ thẩm mĩ và kĩ thuật chế tác cao.
  • Việc trao đổi, buôn bán các sản phẩm trong nước và nước ngoài mở rộng.
  • Từ thời Hán, hoạt động ngoại thương của Trung Quốc phát triển mạnh mẽ thông qua con đường Tơ lụa.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Lịch sử 10 CTST bài 7: Văn minh trung hoa cổ - trung đại

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Lịch sử 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Lịch sử 10 CTST bài 7: Văn minh trung hoa cổ -, giáo án trình chiếu Lịch sử 10 chân trời bài 7: Văn minh trung hoa cổ -

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay