Tải giáo án Powerpoint Tin học 4 CTST Bài 6: Sử dụng phần mềm khi được phép

Tải bài giảng điện tử powerpoint Tin học 4 Chân trời sáng tạo Bài 6: Sử dụng phần mềm khi được phép. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trên máy tính của Nam có trò chơi xếp gạch mà Ngọc rất thích. Ngọc sao chép phần mềm trò chơi xếp gạch từ máy tính của Nam sang máy tính của mình để sử dụng.

Việc bạn Ngọc sao chép trò chơi từ máy tính của bạn Nam sang máy tính của mình là được phép hay không? Tại sao?

CHỦ ĐỀ D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

BÀI 6: SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHI ĐƯỢC PHÉP

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phần mềm có bản quyền

Phần mềm miễn phí và phần mềm không miễn phí

01 PHẦN MỀM CÓ BẢN QUYỀN

Hoạt động 1. Đọc (và quan sát)

Đọc thông tin SGK trang 25, quan sát Hình 1 và trả lời câu hỏi:

  • Phần mềm máy tính do đâu mà có?

Do tổ chức, cá nhân tạo ra

  • Em hiểu thế nào về tác giả của phần mềm máy tính?

Là tổ chức, cá nhân tạo ra phần mềm.

  • Tác giả có quyền gì đối với phần mềm của mình?

Tác giả có quyền cho phép hoặc không cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng, sao chép, phổ biến phần mềm của mình.

Tác giả có thể bảo vệ quyền của mình đối với phần mềm bằng cách nào? Ở Hình 1 trong SGK, để tiếp tục sử dụng phần mềm, người dùng cần nhập thông tin gì? Thông tin đó có thể được cung cấp từ đâu?

Hình 1. Phần mềm yêu cầu nhập mã khóa để sử dụng

Tác giả có thể bảo vệ phần mềm của mình bằng mã khoá.

Ở Hình 1, người dùng cần nhập mã khoá để tiếp tục sử dụng. Mã khoá có thể được cung cấp bởi tác giả của phần mềm.

Cần phải được sự cho phép của ai khi sử dụng phần mềm?

> Tác giả

Em hiểu thế nào về phần mềm có bản quyền?

> Phần mềm được tác giả cho phép sử dụng là phần mềm có bản quyền.

  1. Hoạt động làm

Theo em, những việc nào dưới đây là nên hay không nên làm?

  1. Chỉ sử dụng phần mềm khi được phép.
  2. Sử dụng phần mềm bị phá khoá (phần mềm bị người xấu phá khoá dẫn đến không cần mã khoá vẫn sử dụng được).
  3. Sử dụng phần mềm trò chơi được người khác sao chép cho em mà không cần quan tâm phần mềm đó có bản quyền hay không.
  4. Đưa phần mềm lên mạng để những người khác có thể sử dụng mà chưa được sự cho phép của tác giả.”

GHI NHỚ

Em chỉ sử dụng phần mềm khi được phép.

02 PHẦN MỀM MIỄN PHÍ VÀ PHẦN MỀM KHÔNG MIỄN PHÍ

Hoạt động 1. Đọc và quan sát

Đọc thông tin SGK, hãy nêu tên một số phần mềm miễn phí và phần mềm không miễn phí.

Một số phần mềm miễn phí

a)     Phần mềm gõ

tiếng ViệtUnikey

d) Phần mềm mô phỏng

Hệ Mặt Trời - Solar System

b) Phần mềm luyện gõ

bàn phím RapidTyping

e) Phần mềm soạn thảo

văn bản Writer

c) Phần mềm duyệt web

Google Chrome

g) Phần mềm trình chiếu

Impress

Một số phần mềm không miễn phí

Phần mềm Powerpoint

Phần mềm Powerpoint

Phần mềm Windows 10

  1. Hoạt động làm

Thảo luận và thực hiện yêu cầu:

  1. Em hãy nêu sự khác nhau giữa phần mềm miễn phí và phần mềm không miễn phí.
  2. Hãy kể tên những phần mềm miễn phí, phần mềm không miễn phí mà em biết.

Gợi ý

Thế nào là phần mềm miễn phí? Khi sử dụng, sao chép hay phổ biến phần mềm miễn phí cho người khác ta có cần xin phép tác giả không?

Thế nào là phần mềm không miễn phí? Khi sử dụng, sao chép hay phổ biến phần mềm không miễn phí cho người khác ta có cần xin phép tác giả không?

Phần mềm miễn phí:

Phần mềm miễn phí là phần mềm ta có thể sử dụng mà không phải trả phí; không cần xin phép tác giả khi sử dụng, sao chép, phổ biến cho người khác.

Ví dụ:

Phần mềm Paint

Phần mềm Openshot

Phần mềm Zalo

Phần mềm Cốc cốc

Phần mềm không miễn phí:

Phần mềm không miễn phí là phần mềm ta phải trả phí khi sử dụng và không được tự ý sao chép, phổ biến cho người khác.

Ví dụ:

Sự khác nhau giữa phần mềm miễn phí và phần mềm không miễn phí:

 

Phần mềm miễn phí

Phần mềm không miễn phí

Trả phí để sử dụng

Không

Sử dụng, sao chép, phổ biến

Không cần xin phép tác giả

Cần được sự cho phép của tác giả

GHI NHỚ

Phần mềm miễn phí là phần mềm không phải trả phí khi sử dụng. Ngược lại, phần mềm phải trả phí khi sử dụng là phần mềm không miễn phí.

LUYỆN TẬP

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Tin học 4 CTST Bài 6: Sử dụng phần mềm khi được phép

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN POWERPOINT:

  • Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán

PHÍ GIÁO ÁN:

Với Toán, Văn:

  • Word: 300k/kì - 350k/cả năm
  • Powerpoint: 400k/kì - 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 550k/kì - 650k/cả năm

Với các môn còn lại:

  • Word: 200k/kì - 250k/cả năm
  • Powerpoint: 250k/kì - 300k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k/kì - 450k/cả năm

ĐẶT TRỌN BỘ:

  • Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí:
    • Word 5 môn GVCN: 800k/cả năm
    • Powerpoint 5 môn GVCN: 1000k/cả năm
    • Word +Powerpoint 5 môn GVCN: 1600k/cả năm

=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra

CÁCH ĐẶT TRƯỚC: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Tin học 4 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án Powerpoint Tin học 4 CTST Bài 6: Sử dụng phần mềm khi được, Tải giáo án Powerpoint Tin học 4 chân trời Bài 6: Sử dụng phần mềm khi được


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay