Tải bài giảng điện tử powerpoint Toán 11 Cánh diều Chương 4 Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong thực tiễn, ta thường gặp nhiều đồ dùng, vật thể gợi nên hình ảnh hình lăng trụ, hình hộp. Chẳng hạn: Khung lịch để bàn (Hình 68); Tháp đôi Puerta de Europa ở Madrid, Tây Ban Nha (Hình 69), …
Hình lăng trụ và hình hộp là hình như thế nào?
CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG.
BÀI 5. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cho hai mặt phẳng song song (P) và (P’). Trong mặt phẳng (P), cho đa giác A1A2….An. Qua các đỉnh A1, A2, ..., An vẽ các đường thẳng song song với
nhau và cắt mặt phẳng (P’) lần lượt tại A1’, A2’, ..., An’ (Hình 70 minh hoạ cho trường hợp n = 5).
Do đó
Trong mp tứ giác có và
Do đó là hình bình hành.
Chứng minh tương tự ta có: các tứ giác cũng là những hình bình hành.
Vậy các tứ giác là những hình bình hành.
Tương tự như vậy, ta kết luận các cạnh tương ứng của hai đa giác song song và bằng nhau.
ĐỊNH NGHĨA
Hình gồm các đa giác và các hình bình hành được gọi là hình lăng trụ, kí hiệu là .
CHÚ Ý
Nếu đáy của lăng trụ là một tam giác, tứ giác, ngũ giác,... thì hình lăng trụ tương ứng gọi là hình lăng trụ tam giác, hình lăng trụ tứ giác, hình lăng trụ ngũ giác,...
Trong hình lăng trụ
Từ định nghĩa hình lăng trụ, nhận xét đặc điểm các mặt bên, cạnh bên và hai mặt đáy của hình lăng trụ.
Từ định nghĩa hình lăng trụ, ta có các nhận xét sau:
KẾT LUẬN
Ví dụ 1
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M và M’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’. Chứng minh rằng:
Suy ra AMM’A’ là hình bình hành. Vậy AM // A’M’.
LUYỆN TẬP 1
Cho một số ví dụ về những đồ dùng, vật thể trong thực tế có dạng hình lăng trụ.
Vẽ hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình bình hành.
Hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình bình hành:
Hãy liệt kê các cặp mặt đối diện, các cặp cạnh đối diện và các cặp đỉnh đối diện của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ (Hình 73).
Trong hình hộp ABCD.A’B’C’D’, ta có:
- Ba cặp mặt đối diện: (ABCD) và (A’B’C’D’); (ABB’A’) và (DCC’D’); (ADD’A’)
và (BCC’B’).
- Sáu cặp cạnh đối diện: AB và D’C’; BC và A’D’; CD và B’A’; DA và C’B’; AA’ và CC’; BB’ và DD’.
- Bốn cặp đỉnh đối diện: A và C’; B và D’; C và A’; D và B’.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Toán 11 Cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 Cánh diều Chương 4 Bài 5: Hình lăng trụ và, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 Cánh diều Chương 4 Bài 5: Hình lăng trụ và