Tải giáo án Powerpoint Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 2 Bài 3: Giao thoa sóng

Tải bài giảng điện tử powerpoint Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 2 Bài 3: Giao thoa sóng. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

  • Một quả cầu chạm nhẹ mặt nước thì khi quả cầu dao động, mỗi điểm trên mặt nước sẽ dao động khi nhận được sóng truyền đến (hình 3.1a)
  • Những khi cho hai quả cầu chạm mặt nước và dao động đồng thời thì lại có những điểm đứng yên dù nhận được sóng từ hai nguồn truyền đến (hình 3.1b)

Tại sao có những điểm đứng yên đó?

BÀI 3: GIAO THOA SÓNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Sự giao thoa của hai sóng mặt nước
  2. Giao thoa sóng
  3. SỰ GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
  4. Sự tạo thành vân giao thoa

THẢO LUẬN

Hãy giải thích kết quả xác định li độ tổng hợp trên các đồ thị hình 3.3 và hình 3.4

Nêu điều kiện để quan sát được vân giao thoa.

  • Những điểm nào cách nguồn một khoảng bằng kthì dao động đồng pha với nguồn, còn những điểm nào cách nguồn một khoảng  thì dao động ngược pha với nguồn.
  • Vân giao thoa của hai sóng chỉ xuất hiện với hai sóng phát ra từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn sóng như vậy là hai nguồn kết hợp. Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra hai sóng kết hợp.
  • Hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc làm tăng cường, hoặc làm yếu nhau được gọi là hiện tượng giao thoa của sóng.
  1. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
  • hai quả cầu nhỏ gắn với cần rung của máy phát tần số;
  • khay chứa nước có đáy trong suốt;
  • đèn;
  • gương phẳng;
  • màn chiếu.

TIẾN HÀNH

  • Bước 1: Hai quả cầu nhỏ được đặt tiếp xúc với hai điểm trên mặt nước chứa trong khay.
  • Bước 2: Lắp đặt đèn và gương phẳng sao cho ánh sáng chiếu qua khay nước được gương phương chiếu hắt lên màn (hình 3.5)
  • Bước 3: Bật máy phát âm tần cho cần rung hoạt động, vị trí mặt nước tiếp xúc với hai quả cầu trở thành hai nguồn sóng cùng tần số.
  • Bước 4: Vẽ lại hình ảnh các vòng sóng nước quan sát thấy trên màn. Xác định bước sóng do hai nguồn phát ra.
  • Bước 5: Đánh dấu các điểm giao thoa giữa gợn lõm của sóng từ nguồn 1 với gợn lồi của sóng từ nguồn 2. Xác định khoảng cách từ hai nguồn đến mỗi điểm này của đường k = 0 và đối chiếu với công thức. Thực hiện tương tự với các điểm đứng yên khác.
  • Bước 6: Thay đổi tần số của một trong hai nguồn và quan sát hiện tượng.

Câu hỏi 1 (SGK – tr50)

Biết bước sóng là khoảng cách giữa đỉnh hai gợn lồi hoặc đỉnh hai gợn lõm liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng. Hãy nêu cách xác định bước sóng do hai nguồn phát ra trên hình 3.6.

  • Vẽ lại hình ảnh các vòng sóng nước trên màn quan sát.
  • Xác định bước sóng do nguồn phát ra bằng khoảng cách giữa hai đỉnh hai gợn sóng lồi liên tiếp.

Câu hỏi 2 (SGK – tr51)

Dùng bút chì vẽ đường nối các điểm giao nhau giữa các gợn lồi hoặc của các gợn lõm của hai nguồn sóng trên Hình 3.6 và đối chiếu kết quả với công thức (3.1).

  • Đánh dấu các điểm giao nhau giữa các gợn lồi của hai sóng. Đo khoảng cách từ mỗi nguồn đến ba điểm đã đánh dấu.
  • Quan sát để kiểm tra những điểm này có dao động với biên độ lớn hơn các điểm lân cận không. Đồng thời tính hiệu khoảng cách từ hai nguồn đến mỗi điểm này có bằng nguyên lần bước sóng không.

Câu hỏi 3 (SGK – tr51)

Quan sát hình ảnh mặt nước thu được trên màn khi thay đổi tần số dao động của một quả cầu thì không còn thấy các điểm dao động cực đại và cực tiểu nằm trên các đường xác định nữa. Vậy điều kiện để quan sát được hệ vân giao thoa là gì?

  • Khi thay đổi tần số của một trong hai nguồn thì không thu được hệ vân giao thoa nữa. Vì lúc này, hai nguồn không cùng tần số nên hai sóng không còn là sóng kết hợp để đảm bảo điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa.

KẾT LUẬN

  • Chỉ khi sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp, ta mới có thể thấy được hệ vân giao thoa trên mặt nước như đã dự đoán.
  • Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương dao động và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 2 Bài 3: Giao thoa sóng

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k/kì - 450k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Vật lí 11 cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 2 Bài 3: Giao thoa sóng, Tải giáo án Powerpoint Vật lí 11 cánh diều Chủ đề 2 Bài 3: Giao thoa sóng

 

Bài giảng điện tử Vật lí 11 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay