[toc:ul]
Gợi ý báo cáo:
BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH THIÊN TAI VÀ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI GÂY RA
Các phần, mục | Gợi ý nội dung trình bày | |||||||||||||||||||
Trang bìa | Tên báo cáo; Tên trường, lớp; Tên người báo cáo; Nhóm; Giáo viên hướng dẫn; Địa điểm, thời gian thực hiện. | |||||||||||||||||||
1. Mở đầu | ||||||||||||||||||||
2. Nội dung | ||||||||||||||||||||
2.1. Các loại thiên tai thường xảy ra | Có thể trình bày như sau:
Hình ảnh minh họa: | |||||||||||||||||||
2.2. Hậu quả (thiệt hại do thiên tai gây ra) | Có thể trình bày như sau:
Hình ảnh minh họa: | |||||||||||||||||||
2.3. Các biện pháp phòng tránh | - Tùy vào thực trạng thiên tai và thực tiễn tại địa phương để đề xuất các biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai sao cho phù hợp, hiệu quả. - Mỗi biện pháp trình bày: tên biện pháp, cách thực hiện. - Ví dụ: Biện pháp 1. Nghiên cứu các thiên tai xảy ra trong năm
| |||||||||||||||||||
3. Kết luận | Kết luận chung về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương. Yêu cầu trình bày ngắn gọn, súc tích, không quá năm dòng. | |||||||||||||||||||
Tài liệu tham khảo | Liệt kê tất cả các tài liệu sử dụng để viết báo cáo. Gắn trích dẫn trong bài báo cáo với tài liệu tham khảo. |
+ Các nội dung để thiết kế sản phẩm:
Phòng tránh và ứng phó khi có bão, lụt.
Phòng tránh và ứng phó khi có sạt lở đất.
Phòng tránh và ứng phó khi có sóng thần.
Phòng tránh và ứng phó khi có động đất.
+ Các hình thức sản phẩm:
Băng rôn, áp phích, tờ rơi, cẩm nang,... có thể thiết kế trên giấy hoặc máy tính (word, powerpoint, phần mềm thiết kế infographic,...).
Tiểu phẩm.
Thơ, vè, bài hát.
Bài tuyên truyền.
+ Ví dụ: Sử dụng phần mềm Canva để thiết kế infographic về Phòng chống lũ lụt.