Văn bản 1
Câu hỏi 1:
Luận điểm |
Lí lẽ và bằng chứng |
Ví dụ: Ngôn ngữ chỉ hình thành và phát triển trong xã hội, do ý muốn và nhu cầu giao tiếp của con người. |
Con người muốn giao tiếp, truyền đạt suy nghĩ của mình ra thì phải giao tiếp |
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng sinh vật: không mang tính di truyền |
Không đứa trẻ nào sinh ra, lọt lòng có thể biết nói ngay. Mà cần trải qua 1 thời gian để các bé có thể nói rõ và hiểu hết các câu nói. |
Câu hỏi 2:
Qua câu chuyện về bé gái Ấn độ được chó sói nuôi dưỡng vẫn sống bình thường, nhưng tuyệt nhiên không biết nói, chỉ phát ra những tiếng kêu như động vật hoang dã. Rõ ràng là khi tách ra khỏi xã hội loài người, các bé chỉ có bản năng sinh vật thuần túy, không có ngôn ngữ.
Câu hỏi 3:
- Đối với xã hội Việt Nam: tiếng chó được quy ước là gâu gâu, tiếng mèo là meo meo,..
- Đối với xã hội người Anh thì tiếng cho lại được gọi là dog, tiếng mèo là cat.
- Hoặc trong xã hội cỏa Việt Nam miền bắc gọi người sinh ra mình là bố mẹ, còn phía nam hay gọi là ba má, tía, u.
Văn bản 2
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Trong văn hóa Việt Nam rồng mang biểu tượng của sự cao quý, còn trong văn hóa của người châu Âu rồng được xem là quái vật, thường đem đến tai họa cho con người.
Câu hỏi 3:
- Khi học ngôn ngữ chúng ta rất cần phải học văn hóa của nơi sử dungjngoon ngữ đó.
- Bởi vì Ngôn ngữ và văn hóa gắn bó mật thiết với nhau. Vì việc hiểu ngôn ngữ luôn gắn liền với việc hiểu văn hóa của dân tộ sản sinh ra từ ngữ ấy.