Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất nhường electron được gọi là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.

NHẬN BIẾT

Bài tập 16.1. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất nhường electron được gọi là

A. chất khử.        B. chất oxi hoá.       C. acid.         D. base.

Bài tập 16.2. Iron có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(OH)3.     B. FeCl3.          C FeSO4.      D. Fe2O3.

Bài tập 16.3. Chromium(VI) oxide, CrO3, là chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa là acidic oxide, vừa là chất oxi hoá mạnh. Số oxi hoá của chromium trong oxide trên là

A.0.        B . +6.              C.+2.            D. +3.

Bài tập 16.4. Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng

A. đốt cháy.    B. phân hủy.   C. trao đổi.   D. oxi hoá - khử.

Bài tập 16.5. Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là

A. H2.              B.ZnCl2.            C HCI.           D.Zn.

Câu trả lời:

Bài tập 16.1. Đáp án: A

Bài tập 16.2. Đáp án: C

Bài tập 16.3. Đáp án: B

Bài tập 16.4. Đáp án: D

Bài tập 16.5. Đáp án: D (số oxi hoá của Zn tăng từ 0 lên + 2)

Xem thêm các môn học

Giải SBT hóa học 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com