Bài tập OT1.1. Đáp án: A
Bài tập OT1.2. Đáp án: B
Một số nguyên tử khác nhau nhưng có số neutron giống nhau
VD: $_{7}^{15}\textrm{N}, _{8}^{16}\textrm{O}$ đều có 8 neutron.
Bài tập OT1.3. Đáp án: D
Bài tập OT1.4. Đáp án: D
Bài tập OT1.5. Đáp án: C
⇒ Nguyên tử của nguyên tố phosphorus (Z = 15) có 3 electron độc thân.
Bài tập OT1.6. Nguyên tử khối trung bình của bromine là:
$\overline{A}_{Br} = \frac{79.50,7 + 81.49,3}{100} = 79,99$
Bài tập OT1.7. Gọi %$_{3}^{7}\textrm{Li}$ = x suy ra %$_{3}^{6}\textrm{Li}$ = 100 - x
Ta có: 6,94 = $\frac{7.x + (100 - x).6)}{100}$ ⇒ x = 94
Vậy % số nguyên tử của mỗi đồng vị và lần lượt là 94% $_{3}^{7}\textrm{Li}$ và 6% $_{3}^{6}\textrm{Li}$.
Bài tập OT1.8. Điện tích của proton là: – 1,602.10-19C
Hạt nhân nguyên tử carbon có 6 proton.
Điện tích hạt nhân nguyên tử carbon là: 6.1,602.10-19 = 9,612.10-19C.
Bài tập OT1.9.
a) Gọi số proton và neutron của M lần lượt là P1 và N1;
số proton và neutron của X lần lượt là P2 và N2.
M chiếm 46,67% về khối lượng nên: $\frac{N_{1} + P_{1}}{N_{1} + P_{1} + 2(N_{2} + P_{2})}.100 = 46,67$ (1)
Trong hạt nhân M có số neutron nhiều hơn số proton là 4 hạt nên: N1 - P1= 4
⇒ N1= 4 + P1(2)
Trong hạt nhân nguyên tử X, số neutron bằng số proton nên: P2 = N2 (3)
Tổng số proton trong MX2 là 58 nên: P1 + 2P2 = 58 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) giải hệ phương trình có P1 = 26; N1 = 30; P2 = 16; N2 = 16.
Vậy AM = P1 + N1 = 26 + 30 = 56.
Ax =P2 + N2 = 16 + 16 = 32.
b) M là Fe, X là S, công thức phân tử MX2 là FeS2
Bài tập OT1.10.
Gọi số proton và neutron của M lần lượt là p và n; số proton và neutron của X lần lượt là p' và n'.
Theo bài ta có hệ phương trình: