Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
(6 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS giãn cơ, làm nóng cơ thể, tăng khả năng phản xạ, tạo hứng thú để tiếp nhận nội dung bài học. b. Cách tiến hành - GV cho HS thực hiện xoay các khớp, sau đó chạy tại chỗ, vỗ tay giúp các em làm nóng cơ thể. Xoay các khớp: Chạy tại chỗ, vỗ tay: - GV tổ chức trò chơi Đếm sao: + Chuẩn bị: Các em đứng thành vòng tròn, mỗi em cach nhau một sải tay. Chỉ huy đứng trong vòng tròn. + Cách chơi: Khi có lệnh, các em đồng thanh đọc vần điệu: Dần dần ra ngõ, Tỏ mặt xuống ao, Trong ao lắm cá, Thiên hạ lắm người, Đố ai đếm được, Sao sáng! Sáng sao! · Khi dứt vần điệu: ü Chỉ huy hô: “Một (hai, ba,...) ông sao sáng” thì các em tiến lên 1 (2, 3,...) bước tương ứng. ü Chỉ huy hô: “Một (hai, ba,...) ông sáng sao” thì các em lùi với số bước tương ứng. · Em nào tiến, lùi không đúng số bước thì coi như thua cuộc và mất quyền chơi. · Kết thúc trò chơi, em nào thua cuộc thì chạy biến tốc quanh các bạn một vòng (nửa vòng chạy nhanh, nửa vòng chạy chậm). - GV làm mẫu một lần với nhóm nhỏ. - GV yêu cầu cả lớp thực hiện theo lệnh của chỉ huy. - GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS. - GV dẫn dắt và giới thiệu bài đọc: Trò chơi Chạy đổi chỗ, bắt khăn bước đầu đã giúp các em làm quen với các động tác khởi động. Để biết và thực hiện kĩ năng thăng bằng, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay – Bài 1: Bài tập rèn luyện kĩ năng thăng bằng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tại chỗ bật xa a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện tại chỗ bật xa. b. Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện tại chỗ bật xa. - GV làm mẫu động tác tại chỗ bật xa. - GV đặt câu hỏi: + Động tác thầy/cô/bạn bè thực hiện trong tranh thể hiện động tác gì? Em có thường sử dụng động tác đó trong những tình huống nào? + Khi đang di chuyển trên đường, gặp một vũng nước nhỏ mà không có đường đi vòng thì em làm gì để vượt qua? - GV mô tả động tác, phân tích và hướng dẫn cách thực hiện động tác (GV hô nhịp thật chậm để HS quan sát): + TTCB: Đứng tự nhiên. + Cách thực hiện: Từ TTCB, chùng gối, hai tay đưa ra sau, rồi vung ra trước – lên cao, đồng thời bật nhảy lên cao – ra trước. Tiếp đất bằng hai nửa trước bàn chân rồi đến cả bàn chân, đồng thời chùng gối, hạ tay để giữ thăng bằng. - GV hướng dẫn HS tập động tác tại chỗ bật xa. - GV cho cán sự chỉ huy để quan sát, sửa sai cho HS. - GV cũng HS nhận xét, đánh giá và có hình thức động viên, cổ vũ phù hợp đối với bạn tập theo mẫu giống nhất. - GV hướng dẫn cả lớp tập đồng loạt, nhấn mạnh điểm cần lưu ý khi bật lên và rơi xuống đất. Hoạt động 2: Di chuyển một bước bật xa a) Giậm nhảy bằng hai chân a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước và thực hiện giậm nhảy bằng hai chân. b. Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh ảnh, video cách thực hiện giậm nhảy bằng hai chân. - GV làm mẫu giậm nhảy bằng hai chân. - GV đặt câu hỏi:
|
- HS thực hiện vận động.
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS quan sát GV làm mẫu. - HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát GV làm mẫu. - HS trả lời: + Động tác thầy cô thực hiện là động tác tại chỗ bật xa. + Gặp một vũng nước rm sẽ đứng tại chỗ bật xa để vượt qua.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS tập động tác 2 – 3 lần.
- HS lắng nghe và vỗ tay.
- HS tập 1 – 2 lần, lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát GV làm mẫu. - HS trả lời:
|
---------------- Còn tiếp ------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác