Soạn mới giáo án Kinh tế pháp luật 10 KNTT bài 17: Nội dung cơ bản của hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường

Soạn mới giáo án Kinh tế pháp luật 10 KNTT bài Nội dung cơ bản của hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 17NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG

(3 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vế kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường.

  1. Năng lực

- IN ang lực chung:

+ Tự chủ và tự học đè’ có những kiến thức cơ bản vế kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường theo Hiến pháp năm 2013.

+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến Hiến pháp năm 2013 về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện Hiến pháp năm 2013 vế kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong thực hiện Hiến pháp năm 2013 vê' kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường; Thực hiện nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Hiến pháp năm 2013 về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi; Đổng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của Hiến pháp vẽ kinh tế, vàn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp vế kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường.

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn đẽ cơ bản của Hiến pháp năm 2013 vẽ kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường; Bước đấu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đế của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 vế kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường.

  1. Phẩm chất

- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện Hiến pháp.

- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Hiến pháp về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường.

 

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
  • Tranh ảnh, clíp và các mẩu chuyện liên quan tới bài học.
  • Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
  • Máy tính, máy chiểu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm, hiểu biết của HS về nội dung kinh tế, vãn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường đề dẫn dắt vào bài học mới.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi HS
  4. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ một khẩu hiệu vẽ kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường mà em biết. Theo em, khẩu hiệu đó được sử dụng đề làm gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân, liên hệ thực tế tại địa phương, gia đình để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp:

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Một số khẩu hiệu tuyên truyền về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường được sử dụng một cách phổ biến đã phẩn nào cho thấy tầm quan trọng của các lĩnh vực này đối với sự phát triển của đất nước. Bài học sau đây sẽ giúp các em biết được một số quy định cụ thể của Hiến pháp năm 2013 về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường để nâng cao hiểu biết và thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc góp phân thực hiện tốt các quy định của Hiến pháp.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung quy định của Hiến Pháp năm 2013 về kinh tế

  1. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm pháp luật và biết được chủ thể có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.
  2. Nội dung:

GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc SGK đưa ra và trả lời câu hỏi.

  1. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vở.
  2. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-  GV yêu cấu HS thảo luận cặp đôi, đọc đoạn hội thoại, trường hợp trong SGK và trả lời câu hỏi:

1/ Em hãy nêu ý kiến nhận xét vế câu trả lời của nhân vật anh trai trong đoạn hội thoại 1.

2/ Em hãy phân biệt quyển sở hữu đất đai và quyển sử dụng đt.

-  GV chỉ định hoặc lấy tinh thẩn xung phong của các nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bồ sung.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo nhóm, đọc trường hợp SGK, đưa ra và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

- GV mời một vài HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi hoạt động 1.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv kết luận:

1/ Các câu trả lời của nhân vật anh trai trong đoạn hội thoại đã phản ánh đúng vẽ một số khía cạnh của thực trạng nén kinh tế Việt Nam hiện nay như: Kinh tế Việt Nam hiện nay là nến kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiếu thành phấn kinh tế. Người dân có thể tự do kinh doanh những mặt hàng mà pháp luật không cấm. Kinh tế Việt Nam gốm: thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thế, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đẩu tư nước ngoài.

Quyển sở hữu đất là quyến chiêm giữ, sừ dụng, định đoạt đất đai thông qua hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp. Hiến pháp năm 2013 quy định đát đai là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quàn lí.

Quyến sử dụng đất là quyền của các chủ thể được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê hoặc được chuyển giao từ những chủ thề có quyển thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa ké, tặng cho,... Hiến pháp năm 2013 quy định: Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyển sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyền quyền sử dụng đất, thực hiện các quyển và nghĩa vụ theo quy định của Ipháp luật. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Nội dung của Hiến pháp năm 2013 về kinh tế

- Nội dung về kinh tế được quy định tại các Điều 50, 51,52,53, 54, 55,56 của Hiến pháp năm 2013.

- Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thực sờ hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các chủ thế thuộc các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, hợp tặc và cạnh tranh lành mạnh.

- Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sàn, nguồn lợi ờ vùng biền, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sàn do Nhà nước đầu tư, quản lí là tài sàn cóng thuộc sờ hữu toán dân do Nhà nước lá đại diện chù sờ hữu vâ thống nhất quàn lí. Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia. nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lí thẹo pháp luật. Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chinh nhà nước và các nguồn tải chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lí và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.

 

--------------- Còn tiếp -------------

Soạn mới giáo án Kinh tế pháp luật 10 KNTT bài 17: Nội dung cơ bản của hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án Kinh tế pháp luật 10 kết nối mới, soạn giáo án Kinh tế pháp luật 10 mới kết nối bài Nội dung cơ bản của hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, giáo án soạn mới Kinh tế pháp luật 10 kết nối

Soạn mới giáo án Kinh tế pháp luật 10 kết nối


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay