Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân

Hướng dẫn giải Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân sách bài tập Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Câu hỏi 1. Em đã làm được những điều gì trong số những việc dưới đây để rèn luyện tính kỉ luật trong việc tuân thủ kĩ luật, quy định của nhóm, tập thể trường, lớp và cộng đồng

(khoanh tròn vào chữ các trước những việc em đã làm)

a.Xây dựng niềm tin rằng tuân thủ kỉ luật là tốt cho bản thân, tập thể và cộng đồng

b.Xác định được nguyên nhân chủ quan và khách quan cản trở việc tuân thủ kỉ luật của bản thân

c. xác định các biện pháp khắc phục việc chưa nghiêm túc tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, tập thể trường, cộng đồng

d.Lập kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật với các biện pháp đã xác định

e.Nâng cao tính trách nhiệm và lòng tự trọng của bản thân

Hướng dẫn trả lời: 

Em đã làm được những điều trong số những việc trên: a, c, e

Câu hỏi 2. Cách em đã thể hiện sự nỗ lực tự hoàn thiện bản thân về đạo đức, lối sống, học tập, sức khỏe(đánh dấu x)

a.Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về đạo đức, lối sống

… lập kế hoạch rèn luyện và thực hiện các biện pháp khắc phục thói quen không phù hợp

… cam kết với gia đình rèn luyện và khắc phục thói quen chưa tích cực

… luôn cố gắng thực hiện những lời nói, hành động theo chuẩn mực đạo đức

…biết nhìn nhận vào những lối sai của mình, từ đó, rút ra bài học và tự khắc phục

… luôn có ý thức hình thành và củng cố những thói quen tích cực trong suy nghĩ và ứng xử với mọi người

…Luôn có ý thúc rèn luyện và thể hiện các phẩm chất chăm chỉ trung thực, trách nhiệm, nhân ái,…. Trong các tình huống của cuốc ống

… cố gắng kiểm soát cảm xúc và thể hiện thái độ, hành vi phù hợp trong các tình huống của cuốc sống

.. cố gắng kiểm soát cảm xúc và thể hiện lối sống chưa tích cực, nỗ lực xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực

… kiên trì thay đổi những thói quen thể hiện lối sống chưa tích cực, nỗ lực xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực

…. Cố gắng tiến bộ từng ngày để nhận được tình yêu thương, tin tưởng từ mọi người

b. Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện trong học tập

… cam kết với thầy, cô giáo và gia đình thực hiện thành công viêc thay đổi thói quen học đối phó thành tự giác học tập

… lập kế hoạch rèn luyện và khắc phục được thói quen sử sựng mạng chưa hiệu quả, lãng phí thời gian.

… kiên trì thay đổi những phương pháp học tập chưa phù hợp, nỗ lực xây dựng phương pháp học tập mới hiệu quả hơn, sáng tạo hơn

… kiên trì thay đổi thói quen không quản lí thời gian, cố gắng tận dụng thời gian để học tập

… cố gắng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm học được vào thực tiễn

… luôn nỗ lực học tập, tích lũy, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ nhiều nguồn khác nhau

c. Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về sức khỏe

… rèn luyện và khắc phục thói quen sinh hoạt chưa phù hợp

… Ăn, uống đảm bảo vệ sinh, đủ chất và hợp lí

… lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe hằng ngày

… kiên trì thực hiện kế hoạch rèn luyện sức khỏe, chăm chỉ tập luyện hằng ngày

Hướng dẫn trả lời: 

a.Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về đạo đức, lối sống

X… lập kế hoạch rèn luyện và thực hiện các biện pháp khắc phục thói quen không phù hợp

X… cam kết với gia đình rèn luyện và khắc phục thói quen chưa tích cực

X… luôn cố gắng thực hiện những lời nói, hành động theo chuẩn mực đạo đức

X…biết nhìn nhận vào những lối sai của mình, từ đó, rút ra bài học và tự khắc phục

X… luôn có ý thức hình thành và củng cố những thói quen tích cực trong suy nghĩ và ứng xử với mọi người

X…Luôn có ý thúc rèn luyện và thể hiện các phẩm chất chăm chỉ trung thực, trách nhiệm, nhân ái,…. Trong các tình huống của cuốc ống

X… cố gắng kiểm soát cảm xúc và thể hiện thái độ, hành vi phù hợp trong các tình huống của cuốc sống

X.. cố gắng kiểm soát cảm xúc và thể hiện lối sống chưa tích cực, nỗ lực xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực

X… kiên trì thay đổi những thói quen thể hiện lối sống chưa tích cực, nỗ lực xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực

X…. Cố gắng tiến bộ từng ngày để nhận được tình yêu thương, tin tưởng từ mọi người

b. Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện trong học tập

X… cam kết với thầy, cô giáo và gia đình thực hiện thành công viêc thay đổi thói quen học đối phó thành tự giác học tập

X… lập kế hoạch rèn luyện và khắc phục được thói quen sử sựng mạng chưa hiệu quả, lãng phí thời gian.

X… kiên trì thay đổi những phương pháp học tập chưa phù hợp, nỗ lực xây dựng phương pháp học tập mới hiệu quả hơn, sáng tạo hơn

X… kiên trì thay đổi thói quen không quản lí thời gian, cố gắng tận dụng thời gian để học tập

X… cố gắng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm học được vào thực tiễn

X… luôn nỗ lực học tập, tích lũy, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ nhiều nguồn khác nhau

c. Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về sức khỏe

X… rèn luyện và khắc phục thói quen sinh hoạt chưa phù hợp

X… Ăn, uống đảm bảo vệ sinh, đủ chất và hợp lí

X… lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe hằng ngày

X… kiên trì thực hiện kế hoạch rèn luyện sức khỏe, chăm chỉ tập luyện hằng ngày

Câu hỏi 3. Đánh dấu X vào các biện pháp đã sử dụng để thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện. Ghi rõ kết quả em đạt được

Biện pháp

Đã sử dụng

Kết quả đạt được

1.Chủ động gần gũi, tâm sự để thu hút bạn cùng phấn đấu hoàn thiện

  

2.Thiện chí, khuyện bạn suy nghĩ tích cực và thay đổi vì tương lai của bản thân

  

3.Khích lệ, động viên bạn phát huy khả năng, cố gắng hết sức và tìm ra các biện pháp tự hoàn thiện phù hợp với mình

  

4.Giúp bạn xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện

  

5.Theo dõi việc thực hiện các biện pháp tự hoàn thiện mà bạn đã xác định, động viên và hỗ trợ bạn bạn kịp thời

  

6. Cùng bạn tự đánh giá kết quả tự hoàn thiện sau mỗi tuần hoặc một tháng để thấy được sự thay đổi tích cực hoặc để rút kinh nghiệm, điều chỉnh biện pháp tự hoàn thiện cho phù hợp hơn

  

7. Biện pháp khác là:….

  

Hướng dẫn trả lời: 

Biện pháp

Đã sử dụng

Kết quả đạt được

1.Chủ động gần gũi, tâm sự để thu hút bạn cùng phấn đấu hoàn thiện

X

 

2.Thiện chí, khuyện bạn suy nghĩ tích cực và thay đổi vì tương lai của bản thân

X

 

3.Khích lệ, động viên bạn phát huy khả năng, cố gắng hết sức và tìm ra các biện pháp tự hoàn thiện phù hợp với mình

X

 

4.Giúp bạn xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện

 

X

5.Theo dõi việc thực hiện các biện pháp tự hoàn thiện mà bạn đã xác định, động viên và hỗ trợ bạn bạn kịp thời

 

X

6. Cùng bạn tự đánh giá kết quả tự hoàn thiện sau mỗi tuần hoặc một tháng để thấy được sự thay đổi tích cực hoặc để rút kinh nghiệm, điều chỉnh biện pháp tự hoàn thiện cho phù hợp hơn

X

 

7. Biện pháp khác là: Rèn luyện và khắc phục những điểm yếu và lối sống và sức khỏe.

X

 

Câu hỏi 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước những cách mà em đã sử dụng để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp

a.Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi có cảm xúc tiêu cực

b.Điều chỉnh cảm xúc của bản thân về trạng thái bình tĩnh(hít thở sau, thả lỏng cơ thể, suy nghĩ tích cực là đối tác giao tiếp không cố tình, đặt mình vào vị trí của đối tác để hiểu)

c.Thể hiện cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp,cụ thể là: nói về cảm xúc bản thân đã trải qua với thái độ bình tĩnh và chân thành để đối tác biết, giữ bình tĩnh và chân thành để đối tác biết, giữ bình tĩnh, không để cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến cách ứng xử và cân nhắc điều mình muốn nói với đối tác để tránh xung đột. Thể hiện sự thiện chí và tuân thủ các chuẩn mực trong ứng xử với các đối tượng khác nhau, lắng nghe tích cực để hiểu đúng ý của đối tượng giao tiếp, trách hiểu lầm để gây mâu thuẫn, xung đột. Đặt mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp để hiểu cảm xúc của họ

Hướng dẫn trả lời: 

Đáp án em chọn: b, c

Câu hỏi 5. Em đã sử dụng những biện pháp nào để thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí trong số những biện pháp dưới đây

…thực hiện các nguyên tắc: tuân thủ, kiên nhẫn và linh hoạt

… tuân thủ đúng các định mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: số tiền hiện có, số tiền cần tiết kiệm, số tiền cần chi tiêu, cải thiện chi tiêu bằng cách nào

… rèn luyện thói quen ghi chép các khoản thu và chi hằng ngày để kiểm soát những khoản chi phí phát sinh không thực sự cần thiết

… nếu có những khoản chi tiêu đột xuất, cần điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu

… tạo khoản thu nhập khắc để bù đắp cho những khoản chi cần thiết

…. Không bị cuốn theo các chương trình khuyến mại

Hướng dẫn trả lời: 

X…thực hiện các nguyên tắc: tuân thủ, kiên nhẫn và linh hoạt

X… tuân thủ đúng các định mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: số tiền hiện có, số tiền cần tiết kiệm, số tiền cần chi tiêu, cải thiện chi tiêu bằng cách nào

… rèn luyện thói quen ghi chép các khoản thu và chi hằng ngày để kiểm soát những khoản chi phí phát sinh không thực sự cần thiết

X… nếu có những khoản chi tiêu đột xuất, cần điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu

… tạo khoản thu nhập khắc để bù đắp cho những khoản chi cần thiết

X…. Không bị cuốn theo các chương trình khuyến mại

Câu hỏi 6. Ghi lại cách giải quyết thể hiện tính kỉ luật trong các tình huống

Nếu là Sơn, em sẽ:

Nếu là Hiền, em sẽ

Nếu là Tùng, em sẽ

Nếu là Mai, em sẽ

Nếu là hà, em sẽ

Hướng dẫn trả lời: 

- Tình huống 1: Nếu là Sơn, em sẽ không tham gia và khuyên Nam không nên vì ngại mà bỏ tham gia tuyên truyền. Nếu không tham gia, thứ nhất sẽ bị nhà trường kỉ luật, thứ hai là bản thân sẽ không biết được giá trị và vai trò của cuộc tuyên truyền này ảnh hưởng như thế nào đến người dân và chính bản thân mình. 

- Tình huống 2: Nếu là Hiền, em sẽ bảo Hằng đi học trước, mình sẽ quay về lấy giày. Vì nếu tiết thể dục trong giờ không có giày sẽ vi phạm nội quy và bị phạt rất nặng.

 - Tình huống 3: Nếu em là Tùng, em sẽ không đi xem phim mà ở nhà hoàn thành nốt nhiệm vụ được phân công. Vì công việc không chỉ ảnh hưởng đến một mình bạn mà còn ảnh hưởng đến thành tích của cả tập thể. 

- Tình huống 4: Nếu là Mai, em sẽ tham gia dọn dẹp vệ sinh đường làng, ngõ xóm cùng với mọi người. Xong khi hoàn tất công việc mới hẹn bạn đi chơi. 

- Tình huống 5: Nếu em là Hà, em sẽ từ chối chen hàng và đứng theo thứ tự. Vì như vậy là vi phạm quy tắc nơi công cộng.

Câu hỏi 7. Trình bày suy nghĩ của em về những câu nói sau:

Kỉ luật là tự do

Kỉ luật mang trong mình tiềm năng để tạo ra những điều kì diệu ở tương lai

Hướng dẫn trả lời: 

Theo em, câu nói "kỉ luật là tự do" mang ý nghĩa rằng khi ta tuân thủ và tuân thấy những quy tắc, luật lệ và nguyên tắc đạo đức, ta sẽ trở nên tự do hơn. Kỉ luật không chỉ là việc bắt buộc tuân thủ các quy định mà còn là một trạng thái tinh thần tự do trong việc kiềm chế, tổ chức và làm việc.

Kỷ luật đòi hỏi sự tự giác và sự kiên nhẫn từ chính bản thân mình. Khi ta giữ kỉ luật trong cuộc sống hàng ngày, ta có thể tận hưởng tự do tư tưởng, cảm thụ và hành động mà không bị ràng buộc bởi cảm xúc, áp lực xã hội hay sự bất đồng quan điểm. Nhờ vào kỉ luật, ta có thể tự quyết định và định hình cuộc sống của mình một cách tự do và chủ động. 

Câu nói "kỉ luật mang trong mình tiềm năng để tạo ra những điều kì diệu ở tương lai" thể hiện rằng việc duy trì kỉ luật không chỉ có lợi cho hiện tại mà còn tạo ra cơ hội và tiềm năng cho tương lai. Kỉ luật giúp chúng ta phát triển những phẩm chất quan trọng như sự kiên nhẫn, động lực, sự tự tin và sự kiểm soát bản thân. Những phẩm chất này là những yếu tố quan trọng để đạt được thành công và định hình tương lai tốt đẹp. 

Kỉ luật cũng giúp ta xây dựng một cộng đồng tốt hơn. Khi mọi người tuân thủ các quy tắc và nguyên tắc chung, có thể tạo ra một môi trường công bằng và thân thiện. Kỉ luật cũng khuyến khích trách nhiệm cá nhân và đổi mới, từ đó tạo ra những điều kì diệu trong xã hội và các lĩnh vực khác nhau.

Câu hỏi 8. Lập kế hoạch nỗ lực tự hoàn thiện bản thân

Mục tiêu

Biện pháp

Thời gian

Điều kiện, người hỗ trợ

Kết quả mong đợi

Phát huy điểm mạnh

    

Khắc phục điểm hạn chế

    

Hướng dẫn trả lời: 

Mục tiêu

Biện pháp

Thời gian

Điều kiện, người hỗ trợ

Kết quả mong đợi

Phát huy điểm mạnh

Học hỏi thêm về kĩ năng thuyết trình

Mỗi tối

Tham gia khóa học về thuyết trình

Tự tin thuyết trình trước đám đông

Khắc phục điểm hạn chế

Làm chủ cảm xúc

Mỗi ngày

Bình tĩnh, hít thở đều trước khi ra quyết định làm việc gì đó

Có thể bản chủ bản thân trước mọi tình huống

Câu hỏi 9. Ghi lại những biện pháp thu hút, lôi cuốn bạn tự hoàn thiện trong các trường hợp

Nếu là bạn của Lâm, em sẽ

Nếu là bạn của Hạnh, em sẽ

Nếu là bạn của Khôi, em sẽ

Hướng dẫn trả lời: 

Trường hợp 1: Nếu là bạn của Lâm, em sẽ khuyên bạn không nên tham gia các hoạt động nguy hiểm như vậy. Và kéo bạn tham gia vào các câu lạc bộ cùng thực hiện các hoạt động tập thể với mình. 

Trường hợp 2: Nếu là bạn của Hạnh, em sẽ thường xuyên tâm sự và chia sẻ với bạn về mục tiêu của mình. Sau đó là rủ Hạnh cùng mình tham gia vào các hoạt động của lớp của trường. 

Trường hợp 3: Nếu em là bạn của Khôi, em sẽ khuyên bạn không nên chơi điện tử nữa, thay vào đó em sẽ tích cực rủ bạn tham gia vào câu lạc bộ đọc sách, học nhóm…

Câu 10. Ghi lại cách quản lí cảm xúc, ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp

Nếu là Hướng, em sẽ

Nếu là Sinh, em sẽ

Nếu là Minh, em sẽ

Nếu là Hằng, em sẽ

Hướng dẫn trả lời: 

- Tình huống 1: Nếu là Hướng, em sẽ bình tĩnh, nén cơn tức giận của mình xuống và coi như đây là một sự cố. 

- Tình huống 2: Nếu là Sinh, em sẽ giải thích việc mình đang làm với bố, để bố hiểu và để bản thân không còn thấy ấm ức nữa. 

- Tình huống 3: Nếu là Minh, em sẽ bình tĩnh nhắc Dũng không nên tự tin, háo thắng như vậy. 

- Tình huống 4: Nếu là Hằng, em sẽ nói với Lan, mình đạt được điểm cao là do mình chăm chi học tập và luôn kiên trì cố gắng, may mắn chỉ là một phần nhỏ.

Câu hỏi 11. Nhận xét và đề xuất cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí trong các trường sau:

Trường hợp 1. Phương đề ra mục tiêu tài chính trong sau tháng phải tiết kiệm được 600 000 đồng. Sau ba tháng thực hiện, Phương tiết kiệm được 150 000 đồng. Kiểm tra lại, Phương thấy ba tháng vừa qua, bạn đã chi ngoài dự kiến 150 000 đồng cho việc mua quà sinh nhật và các đồ dùng khác

Trường hợp 2. Trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân, Ngọc luôn gặp vấn đề nhu cầu chi tiêu lớn hơn dự kiến. Khi gặp các chương trình khuyến mại những mặt hàng ưa thích, bạn lại mua vì nghĩ rằng có lợi. Vì vậy, sau sáu tháng, Ngọc đã bị thâm hụt tài chính, phải xin tiền chị gái

Trường hợp 3. Cường xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân trong một năm, Theo đó, mỗi quý bạn phải làm thêm để kiếm được 1 000 000 đồng. Sau quý đầu tiên, Cường chỉ kiếm thêm được 300 000 đồng. Cường tự nhủ mình sẽ làm thêm vào dịp hè, trong khi bạn chưa nhìn thấy cơ hội kiếm việc làm giúp tăng thu nhập vào dịp hè

Hướng dẫn trả lời: 

Trường hợp 1: Phương đã đề ra mục tiêu tiết kiệm 600.000 đồng sau 3 tháng, tuy nhiên chỉ tiết kiệm được 150.000 đồng. Để đạt được mục tiêu, phương cần nắm rõ nguyên nhân vì sao chi tiêu vượt quá dự kiến và tìm cách cắt giảm chi tiêu. Có thể là do chi tiêu cho các đồ dùng không cần thiết hoặc không kiểm soát được việc mua sắm quá mức. Đề xuất của em cho phương là:

1. Xem xét lại kế hoạch chi tiêu: Hãy xem xét các số liệu và xác định xem chi tiêu nào là thực sự cần thiết và có thể cắt giảm. Tập trung vào việc mua sắm những mặt hàng thực sự cần thiết và hạn chế mua các đồ vật không quan trọng.

2. Thiết lập một ngân sách chi tiêu hàng ngày: Hãy xác định một số tiền được phép chi tiêu hàng ngày và cố gắng tuân thủ ngân sách này. Ghi lại tất cả các khoản chi tiêu hàng ngày để có cái nhìn rõ ràng về các khoản tiền đang được chi tiêu.

3. Tìm kiếm các cách để kiếm thêm tiền: Tìm hiểu xem có cơ hội làm thêm, kinh doanh nhỏ hoặc bán đồ cũ không cần thiết để kiếm thêm tiền. Dùng số tiền này để tăng hạn mức tiết kiệm hàng tháng.

Trường hợp 2: Ngọc đã gặp vấn đề khi nhu cầu chi tiêu của bạn lớn hơn dự kiến và thường mua các mặt hàng yêu thích khi có khuyến mại mà không cần thiết. Đây có thể là một hình thức tiêu tiền vô ích và dẫn đến tình trạng thâm hụt tài chính. Đề xuất của em cho Ngọc là:

1. Xác định rõ ràng các mục tiêu tài chính: Hãy xác định mục tiêu tài chính của bạn một cách rõ ràng và đặt một số hạn chế để không vượt quá mức kế hoạch chi tiêu.

2. Xem xét lại ưu đãi và khuyến mại trước khi mua hàng: Hãy xem xét kỹ các ưu đãi và khuyến mại trước khi mua sắm. Đối chiếu với danh sách nhu cầu thực sự của bạn và chỉ mua những món hàng thực sự cần thiết.

 3. Xác định các nguồn thu nhập và mức tiết kiệm hợp lý: Đánh giá lại nguồn thu nhập của bạn và xem xét các cách để tăng thu nhập vào dịp hè như làm thêm việc part-time, đầu tư nhỏ hoặc bán hàng trực tuyến. Điều này sẽ giúp bạn tạo ra thu nhập thụ động và giảm thiểu tình trạng thâm hụt tài chính.

Trường hợp 3: Cường đã chỉ kiếm được 300.000 đồng trong quý đầu tiên thay vì mục tiêu 1.000.000 đồng. Cường đã đặt kế hoạch tìm kiếm công việc trong dịp hè nhưng chưa tìm thấy cơ hội. Đề xuất của em cho Cường là:

1. Điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch: Để đạt được mục tiêu kiếm 1.000.000 đồng mỗi quý, hãy xem xét lại kế hoạch và điều chỉnh mục tiêu theo cách hợp lý. Có thể làm thêm giờ, làm công việc nhỏ hoặc tìm một công việc bán thời gian khác trong thời gian rảnh để tăng thu nhập.

2. Tìm kiếm các cơ hội kiếm thêm tiền: Đừng chỉ tìm kiếm cơ hội làm việc vào dịp hè, hãy thử tìm hiểu các công việc trực tuyến, gia đình hay làm thêm giờ vào các ngày cuối tuần. Điều này không chỉ giúp bạn có thêm thu nhập mà còn giúp bạn tích lũy kỹ năng và kinh nghiệm.

3. Tuân thủ kế hoạch tiết kiệm: Trong khi kiếm thêm tiền, hãy đảm bảo bạn cũng tuân thủ kế hoạch tiết kiệm đã đặt trước đó. Điều này sẽ giúp bạn duy trì tình trạng tài chính ổn định và đạt được mục tiêu cuối cùng của mình.

Tìm kiếm google: Giải sách bài tập Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức, giải sbt Hoạt động trải nghiệm 11 KNTT chủ đề 3: Rèn luyện bản thân

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net