[toc:ul]
Sống chung với lũ là cách ứng xử tốt nhất của người dân đồng bằng sông Cửu Long trong mùa lũ lụt. Ngoài những thiệt hại mà lũ mang lại thì nó cũng đem lại nguồn lợi thủy hải sản, nước ngọt rửa phèn. Khi mực nước mỗi năm dâng cao người dân không còn cách nào phòng chống được nữa thì biện pháp cuối cùng đó là sống chung với lũ.
Sống chung với lũ là cách ứng xử tốt nhất của người dân đồng bằng sông Cửu Long trong mùa lũ lụt. Tư duy mới về sống chung với lũ đã mang lại nhiều lợi ích cho người dân: Việc người dân không lo chạy lũ sẽ tập trung tận dụng các lợi thế để hình thành các mô hình sản xuất mùa lũ theo hướng ứng dụng công nghệ cao. Hàng vạn đất nông nghiệp sẽ được rửa mặn, tẩy phèn, tiêu diệt sâu bọ, bồi đắp thêm phù sa màu mỡ. Lũ về mang lại nguồn lợi thủy hải sản lớn. Không chỉ sống chung với lũ mà người dân ở đây còn phải sống chung với hạn hán, xâm nhập mặn.
Sống chung với lũ là cách ứng xử tốt nhất của người dân đồng bằng sông Cửu Long trong mùa lũ lụt. Thuật ngữ sống chung với lũ xuất hiện khi mỗi năm người dân đồng bằng sông Cửu Long ra sức chống chọi với lũ. Các tỉnh chịu thiệt hại về lũ nặng nề nhất như Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, vùng ven thành phố Cần Thơ.
Thành ngữ này đến từ khu vực vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có mùa mưa kéo dài, nước lũ dâng cao suốt nhiều tháng liền trên diện tích rộng lớn nhiều tỉnh.
Với hoàn cảnh đó, việc bỏ đất rời đi tránh lũ là không phù hợp. Vì vậy, họ đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để có thể sinh sống cùng với lũ lụt, như: xây nhà cao, rắn chắc; xây dựng bể chứa nước ngọt lớn… Ngoài ra, người dân còn dựa vào ưu thế của các cơn lũ để biến nó trở thành phương thiện canh tác, như nước lũ giúp rửa sạch tình trạnh nhiễm mặn, giúp bồi đắp phù sa cho toàn bộ vườn tược đồng áng, đem lại nguồn lợi về thủy sản vào các mùa nước lên… Thậm chí, các hoạt động du lịch vào mùa nước lên ở đây cũng thu hút khá nhiều du khách gần xa. Người dân nơi đây thực sự đã “sống chung với lũ” một cách hòa hợp và đem lại lợi ích kinh tế.