Tải giáo án powerpoint Tin học 8 cánh diều Chủ đề F Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình

Tải bài giảng điện tử powerpoint Tin học 8 cánh diều Chủ đề F Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy mô tả thuật toán giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 (bằng liệt kê các bước hoặc bằng sơ đồ khối).

  • Giải phương trình: ax + b = 0
  • Nếu a ≠ 0 ⇨ x = –b/a.
  • Nếu a = 0:

          ◦  b = 0 ⇨ Phương trình có vô số nghiệm,

          ◦  b ≠ ⇨ Phương trình vô nghiệm.

 

  • Mô tả liệt kê các bước (theo mẫu mô tả cấu trúc rẽ nhánh đã giới thiệu ở lớp 6).

 

BÀI 4: THỂ HIỆN CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

01 Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong Scratch

  • Ngôn ngữ Scratch phải cung cấp lệnh để thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh.
  • Ngôn ngữ Scratch có hai khối lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán:
    • Khối lệnh rẽ nhánh khuyết
    • Khối lệnh rẽ nhánh đầy đủ
  • Điều kiện rẽ nhánh luôn là một biểu thức logic.

Hoạt động nhóm đôi

Đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 1 - 3 và thực hành trên máy tính Hoạt động SGK tr. 93.

Ở lớp 6, em đã biết một mẫu mô tả cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ như ở Hình 3a. Em hãy thể hiện mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 3b bằng một khối lệnh trong Scratch.

Yêu cầu

Chạy thử đoạn chương trình với các bộ dữ liệu (a, b, c) thể hiện các trường hợp khác nhau:

  • a đúng là số lớn nhất.
  • a không là số lớn nhất.
  • a bằng một số nữa và số thứ ba nhỏ hơn a.

Khối lệnh rẽ nhánh được Hoạt động yêu cầu tạo ra có thể như hình dưới đây:

Chỉnh sửa, rèn luyện việc sử dụng lệnh join:

Gợi ý mẫu:

Câu hỏi củng cố:

Trong các câu sau, những câu nào đúng với môi trường lập trình Scratch?

1) Hoàn toàn thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh của thuật toán.

2) Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ mới cần điều kiện rẽ nhánh, còn khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết không cần có điều kiện nào.

3) Điều kiện rẽ nhánh cần phải được thể hiện bằng một biểu thức logic.

4) Đề thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (if… then… else…) nhưng không kéo thả lệnh nào vào phần else.

02 Thực hành

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Các bạn Hoa, Ngọc, Tuấn cùng tạo chương trình “Trò chơi mê cung”. Em hãy đọc mô tả trò chơi và hướng dẫn trong SGK tr. 93, 94 để thực hiện nhiệm vụ: Tạo đoạn chương trình giúp bạn Tuấn.

Đoạn chương trình của Ngọc đã thực hiện việc đưa ra câu hỏi cho người chơi (yêu cầu tính tổng hai số máy ngẫu nhiên) và nhận câu trả lời.

Đoạn chương trình của Tuấn thực hiện xử lí câu trả lời của người chơi.

Mô tả như vậy có phù hợp với yêu cầu của trò chơi không?

Có thể thể hiện trong Scratch không? Cần kế thừa gì ở khối lệnh Ngọc đã viết?

Dự định dùng khối lệnh stop all của bạn Tuấn có hợp lí hay không?

                Gợi ý mẫu:

GHI NHỚ

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án powerpoint Tin học 8 cánh diều Chủ đề F Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Tin học 8 cánh diều, giáo án điện tử Tin học 8 cánh diều Chủ đề F Bài 4: Thể hiện cấu, giáo án powerpoint Tin học 8 cánh diều Chủ đề F Bài 4: Thể hiện cấu

Bài giảng điện tử Tin học 8 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay