Tải bài giảng điện tử powerpoint Hóa học 11 Kết nối tri thức bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi các chất đầu thành sản phẩm.
Tuy nhiên, có nhiều phản ứng, các chất sản phẩm sinh ra lại có thể phản ứng với nhau tạo thành chất đầu.
Đối với những phản ứng thế này, làm thế nào để thu được nhiều sản phẩm hơn và làm tăng hiệu suất phản ứng ?
CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch
Cân bằng hóa học
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học
Hình ảnh phản ứng đốt cháy khí methane hoặc đốt cháy than.
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)
Đặc điểm của phản ứng (1):
Các chất sản phẩm không phản ứng được với nhau để tạo thành các chất đầu.
Phản ứng một chiều
Ghi nhớ
Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ chất phản ứng tạo thành chất sản phẩm.
Các chất sản phẩm không phản ứng lại được với nhau tạo thành chất đầu.
PTHH của phản ứng một chiều được biểu diễn bằng mũi tên chỉ chiều phản ứng ⟶
Ví dụ : NaOH + HCl NaCl + H2O
Vậy có phản ứng nào mà các chất sản phẩm lại phản ứng được với nhau để tạo thành chất đầu không?
Xét 2 thí nghiệm cùng thực hiện ở 445oC, trong bình kín dung tích 10 lít.
Thí nghiệm 1
Ban đầu 1 mol khí H2 1 mol khí I2 |
445oC, bình kín |
Sau phản ứng 0,2 mol khí H2 0,2 mol khí I2 1,6 mol khí HI |
Thí nghiệm 2
Ban đầu 2 mol khí HI |
445oC, bình kín |
Sau phản ứng 0,2 mol khí H2 0,2 mol khí I2 1,6 mol khí HI |
Hoạt động mục I.2 SGK trang 6 – 7:
Trả lời
b)
KẾT LUẬN
Ví dụ: 3O2 2O3
Trả lời CH1, CH2 mục I.2 SGK trang 7 - 8:
Nước có chứa CO2 chảy qua đá vôi, bào mòn đá tạo thành Ca(HCO3)2 (phản ứng thuận) góp phần hình thành các hang động. Hợp chất Ca(HCO3)2 trong nước lại bị phân hủy tạo ra CO2 và CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành các thạch nhũ, măng đá, cột đá.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong hai quá trình trên.
CaCO3(s) + H2O(l) + CO2(aq) Ca(HCO3)2(aq)
Hình ảnh một số thạch nhũ, hang động
Sfs
TỔNG KẾT
|
Phản ứng một chiều |
Phản ứng thuận nghịch |
Chiều phản ứng |
Chỉ xảy ra một chiều. |
Xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. |
Các chất sản phẩm |
Không phản ứng lại được với nhau tạo thành chất đầu. |
• Các chất sản phẩm phản ứng được với nhau để tạo thành chất đầu. • Dù chất đầu là chất phản ứng của phản ứng thuận hay nghịch thì cuối cùng đều thu được các chất giống nhau. |
|
Phản ứng một chiều |
Phản ứng thuận nghịch |
Biểu diễn PTHH |
||
Phản ứng xảy ra |
Hoàn toàn |
Không hoàn toàn |
Ví dụ |
2Mg + O2 2MgO Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O |
2SO2 + O2 2SO3 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O |
CÂN BẰNG HÓA HỌC
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:
Bài giảng điện tử Hóa học 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Hóa học 11 kết nối bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá, giáo án powerpoint Hóa học 11 kết nối tri thức bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá