Tải bài giảng điện tử powerpoint Toán 11 Cánh diều Chương 1 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang ở vị trí ban đầu chỉ vào số 3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng và một phần tư 1 vòng (tức là vòng) đến vị trí cuối chỉ vào số 6. Khi quay như thế, kim giây đã quét một góc với tia đầu chỉ vào số 3, tia cuối chỉ vào số 6.
Góc đó gợi nên khái niệm gì trong toán học? Những góc như thế có tính chất gì?
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC (3 TIẾT)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Góc lượng giác
Góc hình học và số đo của chúng
Góc lượng giác và số đo của chúng
Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Đường tròn lượng giác
Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác
01 GÓC LƯỢNG GIÁC
HĐ1
Nêu định nghĩa góc trong hình học phẳng
Góc (còn được gọi là góc hình học) là hình gồm hai tia chung gốc. Mỗi góc có một số đo, đơn vị đo góc (hình học) là độ. Số đo của một góc (hình học) không vượt quá 180°.
Chẳng hạn: Góc xOy gồm hai tia Ox và Oy chung gốc O có số đo là 60°
Giới thiệu về đơn vị đo radian
Độ dài của nửa đường tròn lượng giác bằng bao nhiêu?
R
Nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu (số đo góc và radian)?
180º = rad rad
Rút ra công thức đổi đơn vị đo từ radian sang độ và ngược lại?
1 rad = và 1o = rad
Nhận xét
Ta biết góc ở tâm có số đo 180o sẽ chắn cung bằng nửa đường tròn (có độ dài bằng ) nên số đo góc 180o bằng
Do đó, 1 rad = và
Chú ý:
Người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đo của góc. Chẳng hạn, cũng được viết là .
Ví dụ 1 (SGK - tr.6)
Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc đặc biệt sau.
Độ |
30o |
? |
60o |
? |
120o |
? |
180o |
Radian |
? |
? |
? |
? |
Gợi ý:
1 rad =
1o =
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành Luyện tập 1 SGK tr.6
Luyện tập 1
Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau:
Độ |
18o |
? |
72o |
? |
Radian |
? |
? |
Ta có:
;
;
;
HĐ2
So sánh chiều quay của kim đồng hồ với:
Ngược chiều
Cùng chiều
Để khảo sát việc quay tia Om quanh điểm 0 trong mặt phẳng, ta cần chọn một chiều quay gọi là chiều dương. Thông thường, ta chọn chiều dương là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ và chiều cùng chiều quay của kim đồng hồ gọi là chiều âm.
KẾT LUẬN
Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lượng giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov, kí hiệu là (Ou, Ov).
Ví dụ 2 (SGK - tr.7)
Đọc tên góc lượng giác, tia đầu và tia cuối của góc lượng giác đó trong Hình 4a.
Giải:
Góc lượng giác là (Ox, Oy) với tia đầu Ox và tia cuối Oy.
Hoạt động cá nhân
Luyện tập 2
Đọc tên góc lượng giác, tia đầu và tia cuối của góc lượng giác đó trong Hình 4b.
Giải:
Góc lượng giác là (Oz, Ot) với tia đầu Oz và tia cuối Ot.
Giải
Tia Om quét nên một góc là 360°
Tia Om quét nên một góc là .
Tia Om quét nên một góc là -360°
Nhận xét
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Toán 11 Cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 Cánh diều Chương 1 Bài 1: Góc lượng giác. Giá, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 Cánh diều Chương 1 Bài 1: Góc lượng giác. Giá