Tải giáo án Powerpoint Địa lí 7 CTST bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu nam cực

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Địa lí 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu nam cực. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

BÀI 22.

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC

NỘI DUNG

Vị trí địa lí

Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

  1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
  • Nhiệm vụ

+ Xác định vị trí châu Nam Cực. Cho biết châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào.

+ Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu Nam Cực.

+ Xác định vị trí các đảo, quần đảo, bán đảo; các biển và đại dương bao quanh châu Nam Cực trên bản đồ.

Chuyên gia bản đồ

- Châu Nam Cực gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Diện tích 14,1 triệu Km² lớn thứ 4 thế giới. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong phạm vi vòng cực nam . 

- Châu Nam Cực nằm cách xa các châu lục khác, bao bọc bởi các biển và đại dương

Chia thành 2 bộ phận

Phần phía đông và phía tây ( lấy kinh tuyến 00 và 180 làm ranh giới). Phía đông có diện tích rộng hơn phía tây

Phần phía tây có một bộ phận kéo dài tạo thành bán đảo Nam Cực và một số đảo, quần đảo

Tháng 6 năm 2021, Hội Địa lí quốc gia Hoa Kỳ công nhận Nam Đại Dương là đại dương thứ năm trên thế giới

LỊCH SỬ KHÁM PHÁ, NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC

LÀM VIỆC THEO CẶP

Yêu cầu: Dựa vào hình 22.1, hình 22.2 và thông tin trong bài, trao đổi và thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Kể tên một số trạm nghiên cứu khoa học của các quốc gia ở châu Nam Cực.

+ Trình bày lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.

Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất. Phát hiện ra châu Nam Cực là 2 nhà hàng hải người Nga. Đầu thế kỉ XX, các nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa và sau đó tiến sâu vào các vùng nội địa

Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành 1 cách toàn diện

Ngày 1/12/1959, Hiệp ước Nam Cực đã được 12 quốc gia kí kết thừa nhận châu Nam Cực được sử dụng cho mục đích hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên

Ngày 1/12/1959, có 12 quốc gia kí “Hiệp ước châu Nam Cực” quy định việc khảo sát châu Nam Cực chỉ giới hạn trong mục đích vì hòa bình, không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên ở châu Nam Cực.

Em có biết?

        Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức 1 chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đoàn thám hiểm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua 1 cuộc thi tuyển rất vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam Cực. Có 1 điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa mới đặt chân lên Nam Cực.

Việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện được tiến hành từ năm

  1. 1820. B. 1911.
  2. 1957. D. 1959.

Ý nào sau đây không đúng về châu Nam Cực?

  1. Khí áp cao. B. Lạnh giá.
  2. Khô hạn. D. Ít gió bão.

Châu Nam Cực được bao bọc bởi

  1. đại dương. B. đồng bằng lớn.
  2. Hoang mạc. D. dãy núi cao.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Địa lí 7 CTST bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu nam cực

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Địa lí 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Địa lí 7 CTST bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử, giáo án trình chiếu Địa lí 7 chân trời bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử

Bài giảng điện tử Địa lí 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay