Hướng dẫn giải chi tiết bài 8 Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu sách mới quốc phòng an ninh 12 Cánh diều. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.
Theo em, chiến sĩ trong hình 8.1 có thể vận dụng tư thế, động tác cơ bản nào trong chiến đấu để tiếp cận các địa vật phía trước, tiêu diệt địch?
Bài làm chi tiết:
Theo em, chiến sĩ trong hình 8.1 có thể vận dụng tư thế, động tác ân nấp, đi khom thấp, lê, bò trong chiến đấu để tiếp cận các địa vật phía trước, tiêu diệt địch
1. Ý nghĩa
Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa, yêu cầu vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu.
Bài làm chi tiết:
1. Vận động dưới hoả lực bắn thẳng của địch
Câu 1: Em hãy vận dụng các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu để vận động dưới hoả lực bắn thẳng của địch theo hướng dẫn
Bài làm chi tiết:
Luyện tập
Câu 1: Vận dụng các tư thế, động tác lê, bò, trườn, vọt tiến để vận động dưới hoả lực bắn thẳng của địch:
Bài làm chi tiết:
Câu 2: Em hãy vận dụng các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu để vận động dưới hoà lực không quân, pháo binh, súng cối của địch theo hướng dẫn
Bài làm chi tiết:
Luyện tập
Câu 2: Vận dụng các động tác đi khom, vọt tiến, trườn để vận động dưới hoả lực không quân, pháo binh, súng cối của địch:
Bài làm chi tiết:
Động tác thường sử dụng bao gồm đi khom, trườn và vọt tiến. Thời cơ vận động chủ yếu xảy ra giữa hai loạt đạn nổ của địch hoặc khi địch chuyển hướng bắn.
Khi đối phương sử dụng pháo binh hoặc súng phóng lựu để kiểm soát đường vận động, cần nhanh chóng tìm đến địa hình che chắn như khe, rãnh, hố bom đạn hoặc bờ tường để ẩn nấp hoặc di chuyển.
Trong khi ẩn nấp, thường sử dụng tư thế thấp và áp sát vào cấu trúc của môi trường như bờ tường hoặc hố rãnh. Tuy nhiên, việc lựa chọn thời điểm và đường di chuyển tiếp theo phụ thuộc vào tiếng súng, đạn nổ và hành động của đồng đội.
3. Vận động bí mật đến gần địch trong một số địa hình
Câu 3: Em hãy vận dụng các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu để vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp, qua địa hình trống trải hoặc không kín đáo, qua nơi dễ phát ra tiếng động để bí mật đến gần địch theo hướng dẫn
Bài làm chi tiết:
a) Vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp
- Địa hình nhiều cây cối rậm rạp, tiện dụng để giấu kín hành động khi vận động, tạm dừng.... nhưng cũng dễ bị rung động và phát ra tiếng động khi ta vượt qua hoặc lợi dụng để ẩn nấp.
- Động tác thường vận dụng: Đi khom (hình 8.4). Khi vận động qua loại địa hình này phải nhẹ nhàng, thận trọng.
b) Vận động qua địa hình trống trải hoặc không kín đáo
- Địa hình trống trải hoặc không kín đáo là địa hình khi ta vận động qua địch có thể nhìn thấy như bãi phẳng, mặt đường, đồi trọc, vườn cây thưa,...
– Động tác thường vận dụng: đi, chạy, vọt tiến, lê thấp (hình 8.5), bò. Tranh thủ thời cơ thuận lợi, khi địch không chú ý, sương mù, khói bụi dày đặc che mắt địch hoặc nghi binh, lừa địch chú ý nơi khác để nhanh chóng vượt qua. Ban ngày, có thể dùng tư thế phù hợp, động tác khéo léo, thận trọng để vượt qua. Ban đêm, có thể nguy trang, dùng tư thế thấp, thu nhỏ tiết diện cơ thể, tiến thẳng về hướng địch, người không nhấp nhô, chuyển động qua lại.
c) Vận động qua nơi dễ phát ra tiếng động
- Những nơi dễ phát ra tiếng động là nơi có nhiều sỏi đá, gạch vụn, cành khô, lá mục, nơi có súc vật, côn trùng,…
- Động tác thường vận dụng: trườn, lê cao, bò cao (hình 8.6). Khi vượt qua những nơi này, động tác phải nhẹ nhàng, thận trọng, bảo đảm tư thế vững chắc không phát ra tiếng động mạnh.
- Khi thấy súc vật, chim muông, côn trùng có dấu hiệu khác thường (như chó sủa, ngỗng kêu, chim bay, côn trùng đang kêu bỗng im bặt,...), phải ngừng vận động, nghe ngóng, sau đó mới tiếp tục vận động.
Luyện tập
Câu 3: Vận dụng tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu để vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp, qua địa hình trống trải hoặc hoặc không kín đáo, qua nơi dễ phát ra tiếng động để bí mật đến gần địch:
– Cá nhân tự luyện tập.
– Thực hiện theo nhóm: một học sinh thực hiện; những học sinh còn lại quan sát, nhận xét, góp ý, sau đó đổi vai cho nhau.
Bài làm chi tiết:
a) Vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp:
b) Vận động qua địa hình trống trải hoặc không kín đáo:
c) Vận động qua nơi dễ phát ra tiếng động:
Vận dụng
Tuỳ vào điều kiện địa hình cụ thể, vận dụng tổng hợp các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu:
Bài làm chi tiết:
- Thực hành vận động tổng hợp qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp, địa hình trống trải hoặc không kín đáo và nơi dễ phát ra tiếng động.
a) Vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp
- Địa hình nhiều cây cối rậm rạp, tiện dụng để giấu kín hành động khi vận động, tạm dừng.... nhưng cũng dễ bị rung động và phát ra tiếng động khi ta vượt qua hoặc lợi dụng để ẩn nấp.
- Động tác thường vận dụng: Đi khom. Khi vận động qua loại địa hình này phải nhẹ nhàng, thận trọng.
b) Vận động qua địa hình trống trải hoặc không kín đáo
c) Vận động qua nơi dễ phát ra tiếng động
Giải quốc phòng an ninh 12 cánh diều, giải quốc phòng an ninh 12 cánh diều bài 8 Vận dụng các tư thế, động, giải bài 8 Vận dụng các tư thế, động an ninh quốc phòng 12 cánh diều