1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT
Câu 1: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của nhân dân Việt Nam bùng nổ ngày nào?
- A. 23-9-1945.
- B. 6-3-1946.
- C. 18-12-1946.
D. 19-12-1946.
Câu 2: Cụm cứ điểm nào được Việt Nam chọn làm nơi mở đầu cho chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
- A. Cao Bằng.
- B. Thất Khê.
C. Đông Khê.
- D. Đình Lập.
Câu 3: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến do ai soạn thảo?
- A. Trường Chinh.
- B. Võ Nguyên Giáp.
- C. Hồ Chí Minh.
D. Ban thường vụ Trung ương Đảng.
Câu 4: Tháng 10 – 1947, Pháp đã huy động bao nhiêu quân tiến công Việt Bắc?
- A. 20 000 quân.
B. 12 000 quân.
- C. 21 000 quân.
- D. 10 000 quân.
Câu 5: Tín hiệu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nổ ra đầu tiên ở đâu?
A. Hà Nội.
- B. Hải Phòng.
- C. Nam Bộ.
- D. Lạng Sơn.
Câu 6: Ngày 7 – 10 – 1947, lính Pháp đã đổ bộ vào thị xã Bắc Kạn bằng:
- A. Xe tăng.
- B. Máy bay.
C. Nhảy dù.
- D. Tàu thủy.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU
Câu 1: Pháp thực hiện thiết lập “Hành lang Đông Tây” ở mấy tỉnh?
- A. Ba tỉnh.
B. Bốn tỉnh.
- C. Năm tỉnh.
- D. Sáu tỉnh.
Câu 2: Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, quân đội Việt Nam đã sử dụng lối đánh nào?
A. Đánh du kích.
- B. Bám thắt lưng địch mà đánh.
- C. Công kiên, đánh điểm, diệt viện.
- D. Phục kích, truy kích.
Câu 3: Văn kiện nào sau đây không phản ánh đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?
A. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam (1951).
- B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12-12-1946).
- C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946).
- D. Kháng chiến nhất định thắng lợi (9-1947).
Câu 4: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương (1945-1954) là:
- A. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
- B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
C. toàn dân, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
- D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Câu 5: Trận đánh tiêu biểu nhất của Việt Nam trên sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là:
- A. Đèo Bông Lau.
B. Đoan Hùng, Khe Lau.
- C.Thất Khê.
- D.Đông Khê
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng không được thể hiện văn kiện lịch sử nào dưới đây?
- A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- D. Tác phẩm Vấn đề dân cày.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là âm mưu và hành động của Pháp – Mĩ trong kế hoạch Rơ - ve?
A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
- B. Thiết lập hành lang Đông - Tây.
- C. Giành lại thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.
- D. Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai.
Câu 3: Bài học rút ra từ thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và Biên giới năm 1950 là gì?
- A. Đánh địch khi chúng còn mạnh.
- B. Tiêu hao sinh lực địch.
- C. Mở chiến dịch đánh ở các mặt trận.
D. Chủ động mở chiến dịch khi có thời cơ thuận lợi.
Câu 4: Nội dung nào không phản ánh mục tiêu của Đảng khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
- A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
B. Giam chân địch ở vùng rừng núi.
- C. Khai thông đường biên giới Việt-Trung.
- D. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Câu 5: Nước đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là:
- A. Liên Xô.
- B. Cu - ba.
C. Trung Quốc.
- D. Lào.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO
Câu 1: So với chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947), chiến dịch Biên giới thu đông (1950) có điểm khác biệt là gì?
A. Có quy mô lớn đầu tiên do Việt Nam chủ động mở.
- B. Phối hợp giữa chiến trường chính với các chiến trường khác.
- C. Phòng thủ có quy mô của quân đội Việt Nam.
- D. Đánh vận động có quy mô lớn của quân đội Việt Nam.
Câu 2: Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh?
- A. Là một chủ trương đúng đắn nhưng chưa đáp ứng được phương châm ngoại giao của Việt Nam.
- B. Là một quyết định đúng đắn đồng thời là lựa chọn duy nhất của Việt Nam.
- C. Là một quyết định sai lầm đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh hao người tốn của.
D. Là một quyết định lịch sử, khẳng định Việt Nam không bao giờ khơi mào đối đầu về quân sự, việc tiến hành chiến tranh là bắt buộc.
Câu 3: Để chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch nào?
A. Kế hoạch Rơ - ve.
- B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi
- C. Kế hoạch Na - va.
- D. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
Câu 4: Quân Pháp rút khỏi Việt Bắc vào thời gian nào?
- A. 18-12-1946.
B. 19-12-1947.
- C. 20-12-1946.
- D. 21-12-1947.