1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT
Câu 1: Gốm sứ là:
A. Một trong những nghề thủ công có từ lâu đời của Việt Nam.
- B. Một trong những nghề thủ công mới của Việt Nam.
- C. Một trong những nghề thủ công xuất phát từ Nhật Bản.
- D. Một trong những nghề thủ công xuất phát từ Trung Quốc.
Câu 2: Để mô phỏng sản phẩm gốm sứ bằng đất nặn chúng ta cần mấy bước?
- A. Ba bước.
B. Bốn bước.
- C. Hai bước.
- D. Năm bước.
Câu 3: Làng gốm Bát Tràng ở đâu?
A. Hà Nội.
- C. Quảng Nam.
- B. Bắc Ninh.
- D. Bình Dương.
Câu 4: Bước thứ hai để mô phỏng sản phẩm gốm sứ bằng đất nặn là:
- A. Nặn khối cơ bản để tạo hình đồ vật.
B. Tạo hình dáng chính của đồ vật.
- C. Vẽ phác họa trên giấy.
- D. Tạo thêm hình khối các bộ phận của đồ vật.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU
Câu 1: Đâu không phải làng nghề gốm sứ thuộc tỉnh Ninh Thuận?
- A. Bát Tràng.
- C. Cây Mai.
- B. Tân Phước Khánh.
D. Bàu Trúc.
Câu 2: Đâu không phải là một trong các bước mô phỏng sản phẩm gốm sứ bằng đất nặn?
- A. Tạo hình dáng chính của đồ vật.
B. Vẽ phác họa ra giấy.
- C. Tạo thêm hình khối các bộ phận của đồ vật.
- D. Tạo họa tiết trang trí cho đồ vật bằng cách khắc lõm hoặc đắp nổi.
Câu 3: Làng nghề gốm sứ nào dưới đây thuộc tỉnh Quảng Nam?
A. Thanh Hà.
- C. Biên Hòa.
- B. Phù Lãng.
- D. Bàu Trúc.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây thuộc bước nào trong các bước mô phỏng gốm sứ bằng đất nặn?
- A. Nặn khối cơ bản để tạo hình đồ vật.
- B. Tạo dáng chính của đồ vật.
- C. Tạo thêm hình khối các bộ phận của đồ vật.
D. Tạo họa tiết trang trí cho đồ vật bằng cách khắc lõm hoặc đắp nổi.
Câu 2: Lọ hoa bằng đất nặn dưới đây có họa tiết như thế nào?
A. Đơn giản.
- B. Cầu kì.
- C. Nhiều màu sắc.
- D. Nhiều chi tiết khó.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Chúng ta có thể làm lọ hoa bằng vật dụng nào dưới đây?
A. Vỏ chai.
- C. Báo.
- B. Thìa.
- D. Đũa.