1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT
Câu 1: Mặt trước của ngôi nhà thường thể hiện:
- A. Sở thích, cá tính của chủ nhà.
B. Đặc điểm địa lí và nét văn hóa của cư dân ở mỗi vùng miền.
- C. Đặc điểm của mỗi vùng miền.
- D. Vẻ đẹp bên trong của ngôi nhà.
Câu 2: Để tạo hình mặt trước ngôi nhà bằng giấy, bìa màu cần mấy bước?
- A. Năm bước.
- B. Bốn bước.
C. Ba bước.
- D. Hai bước.
Câu 3: Nhà cổ Đường Lâm ở đâu?
A. Hà Nội.
- B. Thái Nguyên.
- C. Sơn La.
- D. Lai Châu.
Câu 4: Nhà cổ Bình Thủy ở đâu?
A. Cần Thơ.
- B. Đồng Nai.
- C. Hòa Bình.
- D. Tây Ngưyên.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU
Câu 1: Để tạo hình mặt trước ngôi nhà bằng giấy, bìa màu chúng ta cần lưu ý điều gì?
A. Dùng giấy và bìa cứng.
- B. Sử dụng nhiều chất liệu màu.
- C. Chỉ nên dùng một gam màu.
- D. Sử dụng giấy mỏng.
Câu 2: Đâu không phải là một trong các bước tạo hình mặt trước ngôi nhà bằng giấy, bìa màu?
- A. Vẽ và cắt theo chu vi hình mặt trước ngôi nhà từ giấy bìa.
- B. Tạo và dán các bộ phận lên hình mặt trước ngôi nhà.
- C. Trang trí tạo đặc điểm riêng cho hình mặt trước ngôi nhà.
D. Vẽ phác họa ngôi nhà lên giấy.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1: Làm sao để hình mặt trước ngôi nhà thêm sinh động hơn?
A. Sử dụng nhiều gam màu, họa tiết khác lạ.
- B. Sử dụng một màu.
- C. Vẽ nhiều cảnh vật xung quanh.
- D. Dùng chủ yếu màu đỏ và vàng.
Câu 2: Phần nào ngôi nhà thể hiện đặc điểm địa lí và nét văn hóa của cư dân ở mỗi vùng miền?
- A. Mặt sau ngôi nhà.
B. Mặt trước ngôi nhà.
- C. Mái ngôi nhà.
- D. Cột nhà.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Nhà cổ Tấn Ký thuộc thành phố nào?
A. Hội An.
- B. Vinh.
- C. Thái Bình.
- D. Nam Định.
Câu 2: Nhà cổ Tấn Ký được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm bao nhiêu?
A. Năm 1990.
- B. Năm 1991.
- C. Năm 1992.
- D. Năm 1993.