A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cảm ứng ở động vật…
A. diễn ra nhanh, dễ nhận ra.
B. diễn ra nhanh, khó nhận ra.
C. diễn ra chậm, khó nhận ra.
D. diễn ra chậm, dễ nhận ra.
Câu 2. Cơ sở để phân chia ứng động thành các dạng: hoá ứng động, thuỷ ứng động, quang ứng động,… là
A. phạm vi kích thích.
B. cơ chế phản ứng.
C. tác nhân kích thích.
D. cường độ kích thích.
Câu 3. Giberelin (GA) có vai trò
A. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
B. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
C. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.
D. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm chiều dài thân.
Câu 4. Khi nói về vai trò điều tiết quá trình sinh trưởng và phát triển của hormone thực vật, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sự phân hóa giới tính của hoa liên quan đến hàm lượng hormone trong cây.
B. Ở cây non nhiều rễ phụ thì đa phần sẽ phát triển thành cây đực.
C. Cây có rễ nhiều lá, có sự cân bằng hormone thì tỷ lệ hoa đực và hoa cái bằng nhau, giới tính đực cái cũng ở trạng thái cân bằng.
D. Cây có nhiều rễ và ít lá, có sự cân bằng hormone thì tỷ lệ hoa đực bằng hoa cái, giới tính đực cái cũng ở trạng thái cân bằng.
Câu 5. “Khả năng tiếp nhận và phản ứng lại với các kích thích từ môi trường bên ngoài cũng như bên trong cơ thể, đảm bảo cho động vật có thể tồn tại và phát triển” gọi là
A. cảm ứng ở động vật.
B. tập tính ở động vật.
C. phản xạ có điều kiện.
D. phản xạ không điều kiện.
Câu 6. Hướng hoá là
A. phản ứng sinh trưởng của cây hướng tới các hoá chất cần cho sự phát triển.
B. phản ứng của cây đối với các hóa chất ở môi trường sống.
C. phản ứng của cây tránh xa các hoá chất độc hại.
D. phản ứng sinh trưởng của cây đối với các chất hoá học.
Câu 7. Quan sát mặt cắt ngang thân, sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là
A. Bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi.
B. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp.
C. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây thứ cấp → gỗ sơ cấp → gỗ thứ cấp.
D. Tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → tủy.
Câu 8. Khi nói về tập tính bẩm sinh của động vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sinh ra đã có.
B. Mang tính bản năng.
C. Dễ thay đổi.
D. Được quy định trong kiểu gen.
Câu 9. Cho các nhận định sau:
Số nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10. Kết quả của quá trình phát triển ở thực vật có hoa là
A. làm cho cây ngừng sinh trưởng và ra hoa.
B. làm cho cây lớn lên và to ra.
C. làm cho cây sinh sản và chuyển sang già cỗi.
D. hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả.
Câu 11. Sinh trưởng ở thực vật là quá trình:
A. tăng chiều dài cơ thể.
B. tăng về chiều ngang cơ thể.
C. tăng về khối lượng cơ thể.
D. tăng về khối lượng và kích thước cơ thể.
Câu 12. Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích
A. từ môi trường ngoài cơ thể.
B. từ môi trường.
C. từ môi trường trong cơ thể.
D. từ các sinh vật khác.
Câu 13. Một cây vừa mới được trồng xuống đất, thì đâu là dấu hiệu của sự phát triển?
A. Cây chết khô dần.
B. Cây ra rễ, ra lá, ra hoa.
C. Lá cây bắt đầu rụng.
D. Rễ cây bắt đầu thối dần.
Câu 14. Hệ thần kinh dạng lưới có ở động vật thuộc ngành
A. giun tròn.
B. chân khớp.
C. ruột khoang.
D. động vật có xương sống.
Câu 15. Ở cây Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh cành.
B. mô phân sinh bên.
C. mô phân sinh lóng.
D. mô phân sinh đỉnh.
Câu 16. Hãy kể tên những tác nhân không gây ra hướng hóa ở thực vật?
A. Các chất dẫn dụ và các hợp chất khác.
B. Các hoá chất có thể là các muối khoáng, các chất hữu cơ, hormone.
C. Các kim loại, khí trong khí quyển.
D. Các hoá chất có thể là acid, base.
Câu 17. Có bao nhiêu phản ứng dưới đây thuộc loại ứng động sinh trưởng?
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 18. Ứng động là hình thức phản ứng của cây đối với
A. tác nhân kích thích không định hướng.
B. tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
C. tác nhân kích thích có hướng và vô hướng.
D. các chất hóa học.
Câu 19. Cho các trường hợp sau :
Số phát biểu đúng với sự hình thành tập tính học được là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. Động vật có hệ thần kinh ống phản ứng lại với kích thích theo nguyên tắc
A. đáp ứng kích thích.
B. vận động cảm ứng.
C. phản xạ.
D. tập tính.
Câu 21. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:
A. hướng sáng.
B. hướng tiếp xúc.
C. hướng trọng lực âm.
D. cả ba phương án trên.
Câu 22. Trong các phát biểu sau:
Số phát biểu đúng về phản xạ là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình
A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.
D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài.
Câu 24. Xét các tập tính sau :
Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là
A. (2) và (5).
B. (3) và (5).
C. (3) và (4).
D. (4) và (5).
Câu 25. Cho các loài động vật sau:
(1) San hô. (2) Cá chép. (3) Ếch. (4) Cá sấu.
(5) Sứa. (6) Sư tử. (7) Bồ câu. (8) Giun đũa.
Có bao nhiêu loài động vật kể trên có hệ thần kinh dạng ống?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 26. Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh.
B. Toàn là tập tính học được.
C. Phần lớn tập tính học được.
D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh.
Câu 27. Cho các tập tính sau ở động vật:
Những tập tính bẩm sinh là:
A. (1), (2), (6), (8).
B. (1), (3), (6), (8).
C. (1), (3), (5), (8).
D. (1), (3), (6), (7).
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Số lượng tế bào thần kinh ngày càng lớn.
(2) Não bộ phát triển (đặc biệt bán cầu đại nào ngày càng phát triển).
(3) Các tế bào thần kinh liên kết và phối hợp hoạt động ngày càng hoàn thiện.
(4) Số lượng các phản xạ ngày càng tăng (đặc biệt là phản xạ không điều kiện).
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống nhanh và chính xác nhất là nhờ
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm): Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và hệ thần kinh dạng ống?
Câu 2. (1 điểm): Nếu nhà em có một vườn đào có nguy cơ sẽ nở trước tết theo em phải làm gì để đào nở đúng tết?
MÔN: SINH HỌC 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (2,0 điểm) | - Hệ thần kinh dạng lưới được cấu tạo từ các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể và liên hệ với nhau bởi các sợi thần kinh. - Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành từ nhiều tế bào thần kinh. Các tế bào này tập hợp lại thành các hạch nằm dọc theo chiều dài của cơ thể, nối giữa các hạch là hệ thống dây thần kinh. - Hệ thần kinh dạng ống hình thành nhờ số lượng rất lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại thành một ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể, các tế bào thần kinh tập trung ở phía đầu hình thành nên não bộ. Đây là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. | 0,5
0,5
1 |
Câu 2 (1,0 điểm) | Để hoa nở đúng dịp cần:
| 0,5
0,5 |
MÔN: SINH HỌC 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật | 2
| 2 | 0,5 | ||||||||
2. Cảm ứng ở thực vật | 3
| 1
| 2
| 6 | 1,5 | ||||||
3. Cảm ứng ở động vật | 3
| 1
| 1
| 2
| 6 | 1 | 3,5 | ||||
4. Tập tính ở động vật | 3
| 1
| 2
| 6 | 1,5 | ||||||
5. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật | 2
| 1
| 3 | 0,75 | |||||||
6. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật | 3
| 2
| 1 | 5 | 1 | 2,25 | |||||
Tổng số câu TN/TL | 16 | 0 | 4 | 1 | 8 | 0 | 0 | 1 | 28 | 2 | 10 |
Điểm số | 4,0 | 0 | 1,0 | 2,0 | 2,0 | 0 | 0 | 1,0 | 7,0 | 3,0 | 10 |
Tổng số điểm | 4,0 điểm 40 % | 3,0 điểm 30 % | 2,0 điểm 20 % | 1,0 điểm 10 % | 10 điểm 100 % | 100% |
MÔN: SINH HỌC 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số câu) | TN (số câu) | TL
| TN | |||
CHỦ ĐỀ 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT | 1 | 20 | ||||
Khái quát về cảm ứng ở sinh vật | Nhận biết | - Nhận biết được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Nhận biết được cơ chế cảm ứng ở sinh vật. | 2 | C1, 12 | ||
Cảm ứng ở thực vật | Nhận biết | - Nhận biết được khái niệm cảm ứng ở thực vật. - Nhận biết được một số hình thức biểu hiện cảm ứng ở thực vật. | 3 | C2, 6, 18 | ||
Thông hiểu | Chỉ ra được phản ứng vận động không thuộc hướng động. | 1 | C16 | |||
Vận dụng | - Vận dụng được hiểu biết về cảm ứng ở thực vật vào thực tiễn. - Giải thích thí nghiệm về cảm ứng ở thực vật. | 2 | C17, 21 | |||
Cảm ứng ở động vật | Nhận biết | - Nhận biết được các hình thức cảm ứng ở động vật. - Nhận biết các dạng thụ thể trong cung phản xạ. - Nhận biết quá trình dẫn truyền tin qua synapse hóa học. | 3 | C5, 14, 20 | ||
Thông hiểu | - Chỉ ra ví dụ về phản xạ có điều kiện. - Vẽ sơ đồ cung phản xạ chân co lên khi chạm vào vật nhọn và con đường truyền xung thần kinh cảm giác đau từ vị trí bị vật nhọn tác động đến não bộ. | 1 | 1 | C1 | C22 | |
Vận dụng | - Vận dụng những hiểu biết về cảm ứng ở động vật để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. - Liên hệ Luật phòng, chống ma túy. | 2 | C25, 28 | |||
Tập tính ở động vật | Nhận biết | - Nhận biết được khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật. - Nhận biết được đặc điểm về pheromone. - Nhận biết các tập tính bẩm sinh, học được. | 3 | C8, 23, 26 | ||
Thông hiểu | Chỉ ra một số hình thức học tập ở động vật. | 1 | C19 | |||
Vận dụng | Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống. | 2 | C24, 27 | |||
CHỦ ĐỀ 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT | 1 | 8 | ||||
Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật | Nhận biết | - Nhận biết được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. - Nhận biết khái niệm vòng đời và tuổi thọ ở sinh vật. | 2 | C7, 11 | ||
Thông hiểu | Chỉ ra phát biểu không đúng về dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển. | 1 | C13 | |||
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật | Nhận biết | - Nhận biết cơ sở của sinh trưởng và phát triển ở thực vật. - Nhận biết hormone thực vật (khái niệm, vai trò, phân loại). | 3 | C3, 10, 15 | ||
Vận dụng | - Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở thực vật vào trong thực tiễn. - Giải thích vấn đề liên quan đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật. | 1 | 2 | C4,9 | ||
Vận dụng cao | - Giải thích vấn đề liên quan đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật. | 1 | C2 |