Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách suy nghĩ tích cực. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nghĩ theo cách khác. - GV yêu cầu HS: Các em hãy nhớ lại những từng huống nào trong cuộc sống khiến các em thấy thất vọng, giận dữ, bực bội, khó chịu,…? Em hãy ghi lại tình huống đó vào tờ giấy và gửi lại cho GV. - GV gợi ý: trời mưa không thể đi chơi theo kế hoạch, mẹ giao nấu cơm nhưng quên chưa bấm nút, bạn chạy xô vào người nên bị ngã, bạn hù làm em bị nguệch nét chữ, em bé nghịch ngợm làm gãy hộp bút màu của em, chị gái đón em muộn,… - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: + HS ghi các tình huống vào một tờ bìa. + GV nhặt một tình huống, nói lên suy nghĩ tiêu cực khi gặp tình huống đó. + GV đề nghị HS đưa ra cách nghĩ tích cực hơn. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: Một bạn đưa ra tình huống có suy nghĩ tiêu cực và các bạn khác đưa ra cách nghĩ tích cực để hóa giải. - GV gọi đại diện một số nhóm chia sẻ cách suy nghĩ tích cực của mình ở các tình huống đã đưa ra.
- GV khen ngợi và đề nghị HS phân tích lợi ích của việc suy nghĩ tích cực như vậy. - GV tổng kết và dẫn dắt: Trong cùng một tình huống, có thể nảy sinh những cách suy nghĩ tíc cực hoặc tiêu cực. Hướng suy nghĩ tích cực sẽ giúp chúng ta có được cảm xúc tốt đẹp, vượt qua cảm xúc tiêu cực, từ đó điều chỉnh được cảm xúc của mình. Vậy làm thế nào để hình thành cách suy nghĩ tích cực, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay: Tuần 4 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Suy nghĩ tích cực.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thảo luận về cách suy nghĩ tích cực a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cách suy nghĩ tích cực. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS và nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để suy nghĩ tích cực? - GV mời đại diện các nhóm lên bảng chia sẻ và đưa ra bí kíp suy nghĩ tích cực của nhóm mình.
|
- HS tích cực tham gia trò chơi,
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS lắng nghe gợi ý.
- HS lắng nghe hướng dẫn.
- HS hoạt động theo nhóm.
- HS chia sẻ: Gợi ý: + Tình huống: Chị gái đến đón em quá muộn. + Cách nghĩ tiêu cực: Chị quên đón mình. + Cách nghĩ tiêu cực: có thể chị bị hỏng xe, chị tan làm muộn, chị phải ở lại làm thêm giờ,… + Thông cảm và thấy thương chị hơn. - HS phân tích.
- HS lắng nghe.
|
------------------ Còn tiếp -------------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra