Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 CTST bài 10: Năng lượng chất đốt

Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 CTST bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 10: Năng lượng chất đốt Khoa học 5 CTST. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Nguồn năng lượng chất đốt trong hình dưới đây là gì?

Tăng năng suất thu hoạch muối từ tái chế rơm rạ

  • A. Cành cây khô.
  • B. Rơm.
  • C. Than đá.
  • D. Dầu mỏ. 

Câu 2: Nguồn năng lượng chất đốt trong hình dưới đây là gì?

  • A. Than đá.
  • B. Cành cây khô.
  • C. Dầu mỏ.
  • D. Rơm. 

Câu 3: Nguồn năng lượng chất đốt nào được minh họa qua hình dưới đây?

  • A. Dầu mỏ.
  • B. Than đá.
  • C. Khí sinh học.
  • D. Rơm. 

Câu 4: Hình ảnh dưới đây liên quan nguồn năng lượng chất đốt nào?

  • A. Than đá.
  • B. Khí sinh học.
  • C. Rơm.
  • D. Dầu mỏ. 

Câu 5: Nguồn chất đốt nào dưới đây được tạo thành từ chất thải của động vật, dùng để đun nấu, giúp tiết kiệm các nguồn chất đốt khác, góp phần giải quyết nhu cầu năng lượng và ô nhiễm môi trường?

  • A. Dầu mỏ.
  • B. Khí sinh học.
  • C. Khí tự nhiên.
  • D. Than đá. 

Câu 6: Nguồn chất đốt nào được sử dụng làm chất đốt trong sinh hoạt, làm nhiên liệu để sản xuất điện?

  • A. Than đá.
  • B. Dầu mỏ.
  • C. Khí tự nhiên.
  • D. Khí sinh học. 

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Quan sát hình dưới đây và chọn việc nên làm để phòng chống cháy, nổ khi sử dụng năng lượng chất đốt. 

  • A. Khi có đám cháy, cần hô to để báo cháy hoặc gọi điện số 114.
  • B. Xử lí khí thải để giảm ô nhiễm môi trường.
  • C. Để các chất dễ cháy, nổ gần bếp.
  • D. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng. 

Câu 2: Quan sát hình dưới đây và chọn việc nên làm để phòng chống cháy, nổ khi sử dụng năng lượng chất đốt. 

  • A. Khi có đám cháy, hô to để báo cháy hoặc gọi điện số 114.
  • B. Để các chất dễ cháy, nổ gần bếp.
  • C. Xử lí khí thải để giảm ô nhiễm môi trường.
  • D. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng.

Câu 3: Quan sát hình dưới đây và chọn việc nên làm để phòng chống cháy, nổ khi sử dụng năng lượng chất đốt. 

  • A. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng.
  • B. Xử lí khí thải để giảm ô nhiễm môi trường.
  • C. Không để các chất dễ cháy, nổ gần bếp.
  • D. Khi có đám cháy, hô to để báo cháy hoặc gọi điện số 114. 

Câu 4: Quan sát hình dưới đây và chọn việc nên làm để phòng chống ô nhiễm môi trường sử dụng năng lượng chất đốt. 

  • A. Không để các chất dễ cháy, dễ nổ gần bếp. 
  • B. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng.
  • C. Khi có đám cháy, hô to để báo cháy hoặc gọi điện số 114.
  • D. Xử lí khí thải để giảm ô nhiễm môi trường.

3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Việc làm nào dưới đây không tiết kiệm năng lượng chất đốt?

  • A. Điều chỉnh ngọn lửa khi đun nấu.
  • B. Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
  • C. Bật bếp khi không sử dụng.
  • D.  Sử dụng các đồ dùng trong bếp phù hợp. 

Câu 2: Tại sao phải sử dụng các loại bếp và lò đốt có khói với hệ thống xử lí khí thải?

  • A. Vì các chất đốt khi cháy đều sinh ra nhiều loại khí và chất độc hại.
  • B. Vì để thuận lợi cho việc phát hiện có đám cháy. 
  • C. Vì để các khí độc dễ dàng thải ra môi trường. 
  • D. Vì để các chất dễ cháy khi gần lửa không gây ra cháy nổ. 

4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Trong tự nhiên, than đá được hình thành chủ yếu từ đâu?

  • A. Xác sinh vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy.
  • B. Xác thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy. 
  • C. Các sinh vật chết đã biến đổi thành một chất lỏng đen quánh.
  • D. Các sinh vật bị phân hủy, thường được tìm thấy cùng với than đá và dầu mỏ. 

Câu 2: Trong tự nhiên, dầu mỏ được hình thành chủ yếu từ đâu?

  • A. Xác thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy.
  • B. Các sinh vật bị phân hủy, thường được tìm thấy cùng với than đá và dầu mỏ.
  • C. Các sinh vật chết đã biến đổi thành một chất lỏng đen quánh.
  • D. Xác sinh vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy.
Xem đáp án
Tìm kiếm google: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo bài 10: Năng lượng chất đốt , Trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo bài 10: Năng lượng chất đốt, Câu hỏi trắc nghiệm bài 10: Năng lượng chất đốt Khoa học 5 chân trời sáng tạo

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Khoa học 5 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com