Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 CTST bài 9: Sử dụng năng lượng điện

Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 CTST bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 9: Sử dụng năng lượng điện Khoa học 5 CTST. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Cho các hình ảnh dưới đây:

 

 

Hình 1

 

 

Hình 2

 

 

Hình 3

 

 

Hình 4

Việc làm nào trong các hình trên đảm bảo an toàn cho con người?

  • A. Hình 2.
  • B. Hình 4.
  • C. Hình 1.
  • D. Hình 3. 

Câu 2: Cho các hình ảnh dưới đây:

 

 

Hình 1

 

 

Hình 2

 

 

Hình 3

 

DẠY TRẺ KỸ NĂNG AN TOÀN LÀ VÔ CÙNG CẦN THIẾT - Trường Mầm non Vạn Phúc

 

Hình 4

Việc làm nào trong các hình trên đảm bảo an toàn cho con người?

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4. 

Câu 3: Trường hợp nào trong các tình huống dưới đây đảm bảo sử dụng điện an toàn?

 

 

Hình 1

 

Hình ảnh Dùng điện An Toàn Không Thể Chơi Giáo Dục An Toàn điện Mùa Hè PNG  , Giáo Dục, Giáo Dục An Toàn, Bọn Trẻ PNG miễn phí tải tập tin

 

Hình 2

 

 

Hình 3

 

 

Hình 4

  • A. Hình 4.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 1.
  • D. Hình 3. 

Câu 4: Trường hợp nào trong các tình huống dưới đây không đảm bảo sử dụng an toàn điện?

 

 

Hình 1

 

 

Hình 2

 

 

Hình 3

 

 

Hình 4

  • A. Hình 2.
  • B. Hình 3.
  • C. Hình 4.
  • D. Hình 1. 

Câu 5: Trường hợp nào trong các tình huống dưới đây không đảm bảo sử dụng an toàn điện?

 

 

Hình 1

 

 

Hình 2

 

 

Hình 3

 

 

Hình 4

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4. 

Câu 6: Quy tắc an toàn điện được thể hiện trong hình dưới đây là gì?

  • A. Không chọc ngón tay vào ổ điện.
  • B. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. 
  • C. Khi nhìn thấy người bị điện giật, báo ngay cho người lớn. 
  • D. Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện.

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Khi muốn cắm hoặc rút phích cắm ra khỏi ổ điện thì phải làm gì?

Các loại ổ cắm điện phổ biến hiện nay

  • A. Đứng trên dây điện.
  • B. Cắt dây điện.
  • C. Kéo từ dây điện.
  • D. Kéo từ phích cắm. 

Câu 2: Khi phát hiện dây điện của đồ dùng điện trong nhà bị hỏng, em sẽ làm gì?

Nguyên nhân bếp từ bị rò điện và cách khắc phục

  • A. Sử dụng tay để nối lại.
  • B. Để yên và báo ngay cho người lớn. 
  • C. Kéo dây điện.
  • D. Chạm vào chỗ bị hở. 

Câu 3: Tiết kiệm năng lượng điện có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Góp phần bảo vệ môi trường.
  • B. Góp phần ô nhiễm môi trường nước.
  • C. Góp phần ô nhiễm môi trường không khí.
  • D. Góp phần tăng giá tiền điện. 

Câu 4: Khi không sử dụng thiết bị điện thì cần phải làm gì?

  • A. Để thiết bị đó hoạt động.
  • B. Bật tắt thiết bị liên tục.
  • C. Tắt ngay lập tức.
  • D. Để thiết bị ở chế độ chờ. 

3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Cho các việc dưới đây:

(1) Vừa sạc điện thoại vừa gọi điện.

(2) Dùng dao, kéo cắt ngang dây điện trong mạch điện.

(3) Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.

(4) Dẫm chân lên dây điện. 

Có bao nhiêu việc không được làm để tránh tai nạn do điện gây ra?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3. 
  • D. 4. 

Câu 2: Cho các việc dưới đây:

(1) Phơi quần áo trên dây điện.

(2) Rút ổ cắm khỏi nguồn điện bằng cách cầm dây điện kéo.

(3) Chơi thả diều dưới đường dây điện.

(4) Báo cho thợ điện khi thấy có dây điện đứt.

Có bao nhiêu việc không được làm để tránh tai nạn do điện gây ra?

  • A. 4.
  • B. 3.
  • C. 2.
  • D. 1. 

4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Khi có quá nhiều thiết bị dùng điện hay khi chập điện, dòng điện trong dây dẫn rất lớn làm dây dẫn nóng lên. Dây bị nóng có thể làm cháy lớp vỏ nhựa và gây hỏa hoạn. Để đề phòng, người ta thường mắc thêm vào mạch điện cái gì?

  • A. Một hộp cầu chì.
  • B. Một dây dẫn điện bằng đồng.
  • C. Một dây dẫn điện bằng bạc.
  • D. Một cái bóng đèn. 

Câu 2: Điện có thể được sản xuất từ nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên hoặc từ năng lượng nước chảy từ trên cao xuống, năng lượng mặt trời, năng lượng gió. Điện có thể được sản xuất từ nhiều nguồn nhưng tại sao chúng ta cần sử dụng điện một cách hợp lí và tiết kiệm? 

  • A. Vì các nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên cần rất nhiều dồi dào; năng lượng nước chảy từ trên cao xuống, năng lượng mặt trời, năng lượng gió không dễ khai thác hoặc không có sẵn ở mọi thời điểm. 
  • B. Vì các nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên cần rất khó khai thác; năng lượng nước chảy từ trên cao xuống, năng lượng mặt trời, năng lượng gió cần nhiều năm để hình thành và đang dần cạn kiệt. 
  • C. Vì các nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, năng lượng nước chảy từ trên cao xuống, năng lượng mặt trời, năng lượng gió cần nhiều năm để hình thành và đang cạn kiệt dần
  • D. Vì các nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên cần rất nhiều năm để hình thành và đang dần cạn kiệt; năng lượng nước chảy từ trên cao xuống, năng lượng mặt trời, năng lượng gió không dễ khai thác hoặc không có sẵn ở mọi thời điểm. 
Xem đáp án
Tìm kiếm google: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo bài 9: Sử dụng năng lượng điện, Trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo bài 9: Sử dụng năng lượng điện, Câu hỏi trắc nghiệm bài 9: Sử dụng năng lượng điện Khoa học 5 chân trời sáng tạo

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Khoa học 5 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com