1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Mỗi nhân vật trong truyện đều cho chúng ta thấy được điều gì?
- A. Những kĩ năng tư duy.
B. Những bài học quý giá trong cuộc sống.
- C. Phẩm chất của nhân vật.
- D. Tính cách riêng của các nhân vật.
Câu 2: Mỗi nhân vật trong truyện thường được xây dựng với:
A. Những đặc điểm về hình dạng, tính cách khác nhau.
- B. Những đặc điểm về hình dạng, tính cách giống nhau.
- C. Hình dạng giống nhau.
- D. Tính cách giống nhau.
Câu 3: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tên truyện:
- A. Sọ dừa.
B. Thạch Sanh.
- C. Truyện cổ tích Việt Nam.
- D. Sơn Tinh Thủy Tinh.
Câu 4: Nhân vật chính của truyện “Thạch Sanh” là ai?
- A. Trọng Thủy.
- B. Sơn Tinh.
- C. Thạch Hãn.
D. Thạch Sanh.
Câu 5: Để vẽ nhân vật trong truyện và em yêu thích cần mấy bước?
- A. Hai bước.
B. Ba bước.
- C. Bốn bước.
- D. Năm bước.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Học sinh có thể vận dụng điều gì dưới đây để thực hiện bài vẽ?
- A. Tranh vẽ của các bạn.
B. Công nghệ thông tin.
- C. Tranh vẽ của thầy cô.
- D. Sự trợ giúp của bố mẹ.
Câu 2: Đâu không phải là bước vẽ nhân vật mà em yêu thích?
- A. Vẽ hình nhân vật.
- B. Vẽ cảnh vật xung quanh.
C. Vẽ phác họa nhóm nhân vật.
- D. Tô màu và hoàn thiện sản phẩm.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Quan sát bức tranh dưới đây và cho biết đây là truyện gì?
A. Tấm cám.
- B. Cô bé quàng khăn đỏ.
- C. Mị Châu, Trọng Thủy.
- D. Cây khế.
Câu 2: Truyện tranh là:
- A. Hình thức vẽ tranh và có thêm lời thoại.
- B. Hình thức thể hiện nội tâm nhân vật thông qua phác thảo câu chuyện.
C. Hình thức thể hiện các khung hình vẽ liên tiếp kết hợp với sử dụng lời thoại để dẫn dắt câu chuyện.
- D. Hình thức phác họa thành một bản vẽ trước khi chuyển thể thành phim.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Bước nào dưới đây quan trọng nhất khi tự sáng tác tác phẩm truyện tranh?
- A. Tìm nhà sản xuất.
- B. Lựa chọn màu vẽ.
- C. Chọn nhân vật phù hợp.
D. Lên ý tưởng truyện.
Câu 2: Tại sao phải cần lời thoại vào truyện tranh?
A. Vì để người đọc dễ hiểu nội dung và tâm lí nhân vật.
- B. Vì để cho truyện không bị khoảng trống.
- C. Vì để câu chuyện có thêm tình tiết.
- D. Vì để người đọc cảm thấy hay hơn.