1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Quan sát và cho biết các nhân vật dưới đây đang tham gia hoạt động gì?
A. Trung thu.
- B. Tết nguyên đán.
- C. Tết nguyên tiêu.
- D. Tết thanh minh.
Câu 2: Ở Việt Nam, Trung thu là tết dành cho ai?
A. Trẻ em.
- B. Thanh thiếu niên.
- C. Người lớn.
- D. Tất cả mọi người.
Câu 3: Để sáng tạo sản phẩm mặt nạ trong dịp tết Trung thu cần mấy bước?
- A. Năm bước.
B. Ba bước.
- C. Bốn bước.
- D. Hai bước.
Câu 4: Mặt nạ giấy bồi thường được dùng trong dịp nào?
- A. Giáng sinh.
- B. Tết Nguyên đán.
- C. Ngày Quốc tế Thiếu nhi.
D. Trung thu.
Câu 5: Có thể sáng tạo sản phẩm mặt nạ Trung thu bằng vật liệu tự nhiên nào dưới đây?
- A. Sợi ni-lông.
- B. Bông y tế.
C. Mây tre đan.
- D. Bìa giấy.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là vật liệu nhân tạo để sáng tạo ra sản phẩm mặt nạ Trung thu?
- A. Bìa giấy.
- B. Vải.
- C. Sợi len.
D. Trúc.
Câu 2: Đâu không phải là hoạt động diễn ra trong dịp Trung thu?
- A. Phá cỗ trông trăng.
B. Tảo mộ.
- C. Múa lân.
- D. Rước đèn.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Em hãy cho biết mặt nạ Trung thu dưới đây được làm bằng vật liệu gì?
A. Giấy.
- B. Nhựa.
- C. Gỗ.
- D. Vải.
Câu 2: Đâu là ý nghĩa của mặt nạ giấy bồi?
- A. Mang lại sự ly kỳ đối với mọi người.
B. Là một phương tiện truyền đạt những nét đẹp và thông điệp văn hóa sâu sắc.
- C. Đem đến tiếng cười cho người lớn.
- D. Phát triển kinh tế nước nhà.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Thành phố nào dưới đây có nhiều làng nghề chế tác sản phẩm đầu lân?
- A. Vinh.
B. Hội An.
- C. Thái Bình.
- D. Phủ Lý.
Câu 2: Múa lân được bắt nguồn từ đâu?
A. Nghệ thuật múa dân gian đường phố.
- B. Nghệ thuật múa dân gian Nam Bộ.
- C. Nghệ thuật múa dân gian Bắc Bộ.
- D. Nghệ thuật múa cổ truyền Trung Quốc.