Câu 1. Vương quốc Chăm-pa ra đời vào khoảng
A. cuối thể kỉ II TCN, B. đầu thể kỉ I
C. cuối thế kỉ II. D. thể kỉ III
Trả lời:
Chọn đáp án C
Câu 2. Từ cuối thể ki II đến khoảng thể kí VỊI, vương quốc Chăm-pa có tên gọi là
A. Phù Nam. B. Lâm Áp.
C. Chân Lạp. D. Tượng Lâm.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 3. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là
A. du lịch biển. B. thủ công nghiệp.
C. chế tác kim hoàn. D. nông nghiệp trồng lúa nước.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 4. Xã hội Chăm-pa gồm những tâng lớp chính nào?
A. Tăng lữ, thương nhân, nông dân, thợ thủ công.
B. Tăng lữ, quý tộc, nông dân, dân tự do, nô lệ.
C. Quý tộc, chủ nô, nông dân, thương nhắn, nô lệ.
D. Quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô lệ.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng vẻ các thành tựu văn hoá của Chăm-pe?
A. Cư dân Chăm-pa có thói quen ở nhà sản.
B. Từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ hạn,
C. Người Chăm xưa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển,...).
D. Kiến trúc và điều khắc Chăm-pa được thể biện qua các đền, thép thờ thần, Phật như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)...
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 6. Quan sát hình ảnh và cho biết đây là thành tựu văn boá nào của cư dân Chăm-pa. Hãy viết một đoạn (2 ~ 3 dòng) về thành tựu văn boá này.
Trả lời:
Câu 7: Hãy kể tên một số thành tựu văn hóa của cư dân Chăm - pa còn duy trì và tồn tại đến ngày nay. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
Trả lời:
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.
Thông thường người ta hay so sánh Thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đông Nam Ánhư Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan). Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.