Giải chi tiết âm nhạc 11 Kết nối mới bài 1 Các hợp âm của giọng Rê thứ

Giải bài 1 Các hợp âm của giọng Rê thứ sách Âm nhạc 11 Kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

I. Lí thuyết âm nhạc: Các hợp âm của giọng Rê thứ

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Quan sát trích đoạn ca khúc dưới đây và cho biết có những kí hiệu hợp âm nào?

Trở lại mái trường xưa

  • Nhạc và lời: Đặng An Nguyên

Trở lại mái trường xưa

Hướng dẫn trả lời:

Có kí hiệu hợp âm: Dm- Rê thứ , C- Đô trưởng, Edim- Midim, Gm- Son thứ, Am- La thứ,  F- pha trưởng, A- la trưởng

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Các hợp âm ba chính của giọng rê thứ

2. Các hợp âm ba phụ của giọng Rê thứ

3. Hợp âm bảy át của giọng rê thứ hòa thanh

LUYỆN TẬP

Câu hỏi: Hãy xác định các hợp âm ba chính, ba phụ, bảy át của giọng Rê thứ trong trích đoạn ca khúc dưới đây:

Phấn trắng

  • Nhạc và lời: Vĩnh Cát

Phấn trắng

Hướng dẫn trả lời:

  • Ba chính: Dm, Gm
  • Ba phụ: C, F, Edim
  • Bảy át: A7, C7

VẬN DỤNG

Mùa xuân làng lúa làng hoa

  • Nhạc và lời: Ngọc Khuê

Mùa xuân làng lúc làng hoa

Câu hỏi: 

1. Chép phần giai điệu của trích đoạn trên vào vở

2. Vận dụng các hợp âm đã học của giọng Rê thứ để đặt hợp âm đệm cho trích đoạn.

Hướng dẫn trả lời:

 Bên [Am] lúa, anh bên [F] lúa cánh đồng [C] làng ven [Am] đê
Hồ [G] Tây xanh mênh [C] mông trong tươi [F] thắm nắng [Am] chiều
Làng [C] em làng hoa, hoa thơm [F] ngát bốn [Dm] mùa

Hồ [G] Tây đôi [C] bên trong tình [E7] yêu hoa lúa rộn [Am] ràng.

2. Vận dụng các hợp âm đã học của giọng Rê thứ để đặt hợp âm đệm cho trích đoạn.

II. NGHE NHẠC: TRƯỜNG CA SÔNG LÔ

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Nghe bản trường ca Người Hà Nội của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi và nhận xét bản trường ca đó có đặc điểm gì?

Hướng dẫn trả lời:

“Người Hà Nội”-một bài hát dài hơi đòi hỏi kỹ năng sáng tác nhất định ở người viết. Một trường ca đa sắc thái đòi hỏi bản lĩnh thể hiện và kỹ thuật thanh nhạc ở người hát. Chia trường ca thành 3 phần theo các chức năng mở bài-phát triển-kết bài; trong đó mỗi phần là một tổ hợp từ 3 đoạn nhạc trở lên. Phần đầu miêu tả quá khứ linh thiêng, truyền thống hào hùng, nhịp sống sinh động, còn phần giữa và phần cuối là bức tranh chiến đấu trong hiện tại và chiến thắng trong tương lai. Hãy cùng hát lại giai điệu từng phần, từng đoạn nhạc để từ toàn cảnh Hà Nội thấy được bức tượng đài bằng âm thanh của người Hà Nội.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Trường ca sông Lô

  • Nhạc và lời: Văn Cao

Trường ca sông Lô

Câu hỏi: Em hãy cho biết, đoạn thứ nhất của bản Trường ca sông lô được viết ở ở giọng gì?

Hướng dẫn trả lời:

Viết dưới giọng Rê thứ

Câu hỏi 2: Nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của đoạn trích Trường ca sông Lô

Hướng dẫn trả lời:

Bài hát thể hiện bằng giọng ca hào hùng, tôn vinh sự hi sinh, tinh thần quyết tâm chiến thắng trong cuộc kháng chiến.

VẬN DỤNG

Câu hỏi 1: Hãy nêu tên một tác phẩm thanh nhạc thuộc thể loại trường ca tương tự như Trường ca sông Lô

Hướng dẫn trả lời:

Thiên thai-Văn Cao

Trương Chi-Văn Cao

Trường ca sông Lô-Văn Cao....

Câu hỏi 2: Nghe một nét nhạc trong một ca khúc hoặc một bản nhạc không lời phổ biến và xác định tên tác phẩm, tác giả

Hướng dẫn trả lời:

Một số tác phẩm của Mozart như:

  • Rondo a La Turka
  • Fantasia in D minor K.397
  • .....
Tìm kiếm google: Giải Âm nhạc 11 KNTT 1 Các hợp âm của giọng Rê thứ , giải Âm nhạc 11 Kết nối tri thức 1 Các hợp âm của giọng Rê thứ, giải Âm nhạc 11 Kết nối tri thức 1 Các hợp âm của giọng Rê thứ

Xem thêm các môn học

Giải âm nhạc 11 KNTT mới

PHẦN KIẾN THỨC CHUNG

CHỦ ĐỀ 1: KHÚC CA MÙA XUÂN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net