Giải chi tiết Công nghệ 5 Cánh diều bài 6 Sử dụng điện thoại

Hướng dẫn giải bài 6 Sử dụng điện thoại sách mới Công nghệ 5 cánh diều. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Kể tên các loại điện thoại trong hình dưới đây. Em đã được sử dụng loại điện thoại nào? 

Bài làm chi tiết:

  • Hình 1: Điện thoại bàn (cố định).

  • Hình 2: Điện thoại di động có bàn phím.

  • Hình 3: Điện thoại cảm ứng.

Em đã sử dụng điện thoại có bàn phím và điện thoại cảm ứng. 

1. TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN THOẠI

Khám phá: Em hãy nêu tác dụng của điện thoại dựa vào các hình gợi ý dưới đây. 

 

Bài làm chi tiết:

Tác dụng của điện thoại:

  • Hình 1: Dùng để liên lạc

  • Hình 2: Dùng để trao đổi thông tin

  • Hình 3: Dùng để nghe nhạc

  • Hình 4: Dùng để báo thức

Câu hỏi: Kể thêm một số tác dụng khác của điện thoại mà em biết

Bài làm chi tiết:

Một số tác dụng khác: Dùng để học bài, xem phim, chụp ảnh, chơi game, xem báo, nghe đài, …

2. CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA ĐIỆN THOẠI

Khám phá: Quan sát hình, đọc thông tin và ghép thẻ tên các bộ phận cơ bản của điện thoại cố định và điện thoại di động phím bấm tương ứng với chú thích trên hình 

  1. Micro

A. Phím kết thúc hoặc phím nguồn

E. Micro

  1. Loa

B. Cổng cắm tai nghe

G. Phím gọi

  1. Phím bấm

C. Phím bấm

H. Cổng sạc

 

D. Màn hình hiển thị

I. Loa

Bài làm chi tiết:

a, Điện thoại cố định: 

1 – B               2 – C              3 – A

b, Điện thoại di động phím bấm

1 - I          2 – D           3 – A             4 - B

5 – H        6 – E            7 – C             8 – G

Khám phá: Quan sát hình, đọc thông tin và ghép thẻ tên các bộ phận cơ bản của điện thoại di động màn hình cảm ứng tương ứng với chú thích trên hình

Bài làm chi tiết:

1 – B               2 – A            3 – H            4 - C

5 – D              6 – E             7 – G           

Câu hỏi: Cần bấm các phím nào trên điện thoại để thực hiện chức năng gọi điện, nhận cuộc gọi và kết thúc cuộc gọi

Bài làm chi tiết:

Phím thực hiện cuộc gọi

Phím nhận cuộc gọi

Phím kết thúc cuộc gọi

Trò chơi: Nghe mô tả, đoán bộ phận

Nghe mô tả và đoán tên bộ phận của điện thoại

Bài làm chi tiết:

Loa là bộ phận dùng để phát ra âm thanh của điện thoại.

3. MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG CƠ BẢN TRÊN ĐIỆN THOẠI

Khám phá: Dựa vào thông tin ở các thẻ dưới đây, hãy nêu ý nghĩa các biểu tượng hiển thị trên màn hình điện thoại có trong hình cho phù hợp

Bài làm chi tiết:

1 – I                2 – A                    3 – G                  4 – E

5 – D              6 – C                    7 – B                   8 – H

Trò chơi: Nhanh và đúng!

Em sẽ làm gì khi thấy các biểu tượng này trên điện thoại di động

Bài làm chi tiết:

1 – Em sẽ sạc pin vì đây là dấu hiệu của máy tính sắp hết pin.

2 - Em có thể nghe máy bằng cách nhấn vào biểu tượng màu xanh lá hoặc từ chối cuộc gọi khi nhấn vào biểu trượng màu đỏ bởi vì đây là thông báo có cuộc gọi đến.

4. SỐ ĐIỆN THOẠI CẦN GHI NHỚ

Khám phá: Vì sao chúng ta nên nhớ số điện thoại của người thân trong gia đình? 

Bài làm chi tiết:

Chúng ta cần ghi nhớ số điện thoại của người thân trong gia đình để liên lạc khi không có thiết bị di động trong tay, đặc biệt là khi đi lạc. 

Khám phá: Dựa vào hình và thông tin gợi ý dưới đây, em hãy nêu ý nghĩa của các số điện thoại khẩn cấp

Bài làm chi tiết:

+ Gọi 111, nếu phát hiện hoặc chứng kiến hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc lao động trẻ em.

+ Gọi 112, để yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi cả nước: bão lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở... hoặc những trường hợp trên sông, trên biển do tàu bè bị chìm, bị trôi dạt, bị hư hỏng mất phương hướng.

+ Gọi 113, để báo cáo khẩn cấp về an ninh trật tự, các vụ việc cướp giật, trộm cắp, đánh nhau, bạo hành, tai nạn giao thông

+ Gọi 114 trong trường hợp khẩn cấp: hỏa hoạn, cháy nổ hoặc bị mắc kẹt trong những tòa nhà, thang máy, dưới hầm mỏ...

Gọi 115, khi cần cấp cứu khẩn cấp trong những trường hợp sức khỏe nghiêm trọng. 

Trò chơi: Nhanh và đúng!

Em sẽ gọi điện đến số điện thoại khẩn cấp nào khi gặp các tình huống dưới đây 

Bài làm chi tiết:

- Hình 1: Bị bạo lực: Gọi đến số 111

- Hình 2: Tai nạn: Gọi đến số 113 và gọi 115 khi có người bị thương

- Hình 3: Hoả hoạn: Gọi đến số 112

- Hình 4: Gặp vấn đề về sức khỏe: Gọi đến 115.

Trò chơi: Ai nhớ nhiều hơn? 

Hãy ghi lại các số điện thoại của người thân và số điện thoại khẩn cấp mà em biết

Bài làm chi tiết:

+ Gọi 111, nếu phát hiện hoặc chứng kiến hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc lao động trẻ em.

+ Gọi 112, để yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi cả nước: bão lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở... hoặc những trường hợp trên sông, trên biển do tàu bè bị chìm, bị trôi dạt, bị hư hỏng mất phương hướng.

+ Gọi 113, để báo cáo khẩn cấp về an ninh trật tự, các vụ việc cướp giật, trộm cắp, đánh nhau, bạo hành, tai nạn giao thông

+ Gọi 114 trong trường hợp khẩn cấp: hỏa hoạn, cháy nổ hoặc bị mắc kẹt trong những tòa nhà, thang máy, dưới hầm mỏ...

+ Gọi 115, khi cần cấp cứu khẩn cấp trong những trường hợp sức khỏe nghiêm trọng.

5. SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI HỢP LÝ

Khám phá: Em hãy chia sẻ với bạn về những tình huống chưa hợp lí khi sử dụng điện thoại được thể hiện trong các hình sau

Bài làm chi tiết:

- Hình 1: Sử dụng điện thoại khi đang sạc pincó nguy cơ cao gây ra cháy nổ, nguy hiểm tính mạng.

- Hình 2: Sử dụng điện thoại trong thời gian dài khiến mắt bị mỏi, cận thị và đau mỏi vai gáy. Ngoài ra nếu trẻ em chơi điện thoại quá nhiều thì sẽ dẫn đến học hành sa sút.

Tìm kiếm google:

Giải chi tiết Công nghệ 5 cánh diều, giải Công nghệ 5 cánh diều bài 6 Sử dụng điện thoại , Giải bài 6 Sử dụng điện thoại Công nghệ 5 cánh diều

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com